K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 3 2020

I- Một Số tác nhân chủ yếu gây hại cho hệ bài tiết nước tiểu

- Hoạt động lọc máu để tạo nước tiểu đầu có thể kém hiệu quả hay ngưng trệ hoặc ách tác do các nguyên nhân sau :

+ Một số cầu thận bị hư hại về cấu trúc do các vi khuẩn gây viêm các cơ quan bộ phận khác (tai, mũi, họng,...) rồi gián tiếp gây viêm cầu thận.

+ Các cầu thận còn lại phải làm việc quá tải, suy thoái dần và dẫn tới suy thận toàn bộ.

- Hoạt động hấp thụ lại và bài tiết tiếp của ống thận cũng có thể kém hiệu quả hoặc ách tắc do :

+ Các tế báo ống thân do thiếu ôxi, do làm việc quá sức hay bị đầu độc nhẹ nên làm việc kém hiệu quả hơn bình thường.

+ Các tế bào ống thận bị tổn thương do đói ôxi lâu dài, do bị đầu độc bởi các chất độc (thủy ngân, asenic, các độc tố vi khuẩn, độc tố trong mật cá trắm...). Từng mảng tế bào ống thận có thể bị sưng phồng làm tắc ống thận hoặc thậm chí bị chết và rụng ra làm cho nước tiểu trong ống hòa thẳng vào máu.

- Hoạt động bài tiết nước tiểu cũng có thể bị ách tắc do sởi hay viêm :

+ Các chất vô cơ và hữu cơ trong nước tiểu như axit uric, canxi, phôtphat. ôxalat, xistêin, ... có thể bị kết tinh ở nồng độ quá cao và độ pH thích hợp, tạo nên những viên sỏi làm tắc nghẽn đường dẫn nước tiểu.

+ Bể thận, ống dẫn nước tiểu, bóng đái và ống đái có thể bị viêm do vi khuẩn theo đường bài tiết nước tiểu đi lên gây ra.

9 tháng 5 2021

Một Số tác nhân chủ yếu gây hại cho hệ bài tiết nước tiểu

Hoạt động lọc máu để tạo nước tiểu đầu có thể kém hiệu quả hay ngưng trệ hoặc ách tắc do các nguyên nhân sau :

+ Một số cầu thận bị hư hại về cấu trúc do các vi khuẩn gây viêm các cơ quan bộ phận khác (tai, mũi, họng,...) rồi gián tiếp gây viêm cầu thận.

+ Các cầu thận còn lại phải làm việc quá tải, suy thoái dần và dẫn tới suy thận toàn bộ.

Hoạt động hấp thụ lại và bài tiết tiếp của ống thận cũng có thể kém hiệu quả hoặc ách tắc do :

+ Các tế bào ống thận do thiếu ôxi, do làm việc quá sức hay bị đầu độc nhẹ nên làm việc kém hiệu quả hơn bình thường.

+ Các tế bào ống thận bị tổn thương do đói ôxi lâu dài, do bị đầu độc bởi các chất độc (thủy ngân, asenic, các độc tố vi khuẩn, độc tố trong mật cá trắm...). Từng mảng tế bào ống thận có thể bị sưng phồng làm tắc ống thận hoặc thậm chí bị chết và rụng ra làm cho nước tiểu trong ống hòa thẳng vào máu.

Hoạt động bài tiết nước tiểu cũng có thể bị ách tắc do sởi hay viêm:

+ Các chất vô cơ và hữu cơ trong nước tiểu như axit uric, canxi, phôtphat, ôxalat, xistêin,... có thể bị kết tinh ở nồng độ quá cao và độ pH thích hợp, tạo nên những viên sỏi làm tắc nghẽn đường dẫn nước tiểu.

+ Bể thận, ống dẫn nước tiểu, bóng đái và ống đái có thể bị viêm do vi khuẩn theo đường bài tiết nước tiểu đi lên gây ra.



 

9 tháng 5 2021

Một Số tác nhân chủ yếu gây hại cho hệ bài tiết nước tiểu:

- Hoạt động lọc máu để tạo nước tiểu đầu có thể kém hiệu quả hay ngưng trệ hoặc ách tác do các nguyên nhân sau :

+ Một số cầu thận bị hư hại về cấu trúc do các vi khuẩn gây viêm các cơ quan bộ phận khác (tai, mũi, họng,...) rồi gián tiếp gây viêm cầu thận.

+ Các cầu thận còn lại phải làm việc quá tải, suy thoái dần và dẫn tới suy thận toàn bộ.

- Hoạt động hấp thụ lại và bài tiết tiếp của ống thận cũng có thể kém hiệu quả hoặc ách tắc do :

+ Các tế báo ống thân do thiếu ôxi, do làm việc quá sức hay bị đầu độc nhẹ nên làm việc kém hiệu quả hơn bình thường.

+ Các tế bào ống thận bị tổn thương do đói ôxi lâu dài, do bị đầu độc bởi các chất độc (thủy ngân, asenic, các độc tố vi khuẩn, độc tố trong mật cá trắm...). Từng mảng tế bào ống thận có thể bị sưng phồng làm tắc ống thận hoặc thậm chí bị chết và rụng ra làm cho nước tiểu trong ống hòa thẳng vào máu.

- Hoạt động bài tiết nước tiểu cũng có thể bị ách tắc do sởi hay viêm :

+ Các chất vô cơ và hữu cơ trong nước tiểu như axit uric, canxi, phôtphat. ôxalat, xistêin, ... có thể bị kết tinh ở nồng độ quá cao và độ pH thích hợp, tạo nên những viên sỏi làm tắc nghẽn đường dẫn nước tiểu.

+ Bể thận, ống dẫn nước tiểu, bóng đái và ống đái có thể bị viêm do vi khuẩn theo đường bài tiết nước tiểu đi lên gây ra.

21 tháng 2 2016

Một Số tác nhân chủ yếu gây hại cho hệ bài tiết nước tiểu:

- Hoạt động lọc máu để tạo nước tiểu đầu có thể kém hiệu quả hay ngưng trệ hoặc ách tác do các nguyên nhân sau :

+ Một số cầu thận bị hư hại về cấu trúc do các vi khuẩn gây viêm các cơ quan bộ phận khác (tai, mũi, họng,...) rồi gián tiếp gây viêm cầu thận.

+ Các cầu thận còn lại phải làm việc quá tải, suy thoái dần và dẫn tới suy thận toàn bộ.

- Hoạt động hấp thụ lại và bài tiết tiếp của ống thận cũng có thể kém hiệu quả hoặc ách tắc do :

+ Các tế báo ống thân do thiếu ôxi, do làm việc quá sức hay bị đầu độc nhẹ nên làm việc kém hiệu quả hơn bình thường.

+ Các tế bào ống thận bị tổn thương do đói ôxi lâu dài, do bị đầu độc bởi các chất độc (thủy ngân, asenic, các độc tố vi khuẩn, độc tố trong mật cá trắm...). Từng mảng tế bào ống thận có thể bị sưng phồng làm tắc ống thận hoặc thậm chí bị chết và rụng ra làm cho nước tiểu trong ống hòa thẳng vào máu.

- Hoạt động bài tiết nước tiểu cũng có thể bị ách tắc do sởi hay viêm :

+ Các chất vô cơ và hữu cơ trong nước tiểu như axit uric, canxi, phôtphat. ôxalat, xistêin, ... có thể bị kết tinh ở nồng độ quá cao và độ pH thích hợp, tạo nên những viên sỏi làm tắc nghẽn đường dẫn nước tiểu.

+ Bể thận, ống dẫn nước tiểu, bóng đái và ống đái có thể bị viêm do vi khuẩn theo đường bài tiết nước tiểu đi lên gây ra.

22 tháng 2 2016

mơn Mỹ Viên hihi

 

10 tháng 12 2021

Tham khảo:

Các tác nhân gây hại cho hệ tiêu hoá:

- Vi khuẩn, nấm, các loài kí sinh như giun, sán gây bệnh làm tổn thương đường tiêu hóa

- Thức ăn nhiễm hóa chất, nhiễm độc, hư hỏng khi ăn vào gây độc cho hệ tiêu hóa

- Căng thẳng, stress làm rối loạn bài tiết dịch tiêu hóa, có thể gây nên các bệnh như loét dạ dày,...

- Chế độ ăn không hợp lí, quá ít chất xơ, nhiều đạm, nhiều đồ cay nóng có thể gây táo bón.

Cần có thói quen để hạn chế tác động gây hại của những tác nhân này:

- Ăn chín, uống sôi, rửa thức ăn sạch sẽ.

- Ăn các loại thức ăn có nguồn gốc, thức ăn hỏng nên bỏ đi, chỉ ăn khi còn tươi mới.

- Tâm lí thoải mái, vui vẻ, tránh căng thẳng stress, nghỉ ngơi điều độ.

- Ăn uống hợp lí, cân bằng các nhóm chất dinh dưỡng, ăn nhiều chất xơ và hạn chế đồ cay nóng.

10 tháng 12 2021

tham khao:

https://hoc247.net/hoi-dap/sinh-hoc-8/neu-ca-c-ta-c-nhan-gay-hai-cho-he-tieu-hoa-va-bien-phap-bao-ve-he-tieu-ho-a-faq237478.html#:~:text=-%20R%C4%83ng%20c%C3%B3%20th%E1%BB%83,xanh%2C%20n%C6%B0%E1%BB%9Bc%20tr%C3%A0....).

23 tháng 3 2021
‐ Các tác nhân gây hại cho hệ tuần hoàn
Có nhiều tác nhân bên ngoài và trong có hại cho hệ tuần hoàn:
+ Khuyết tật tim, phổi xơ, sốc mạnh, mất máu nhiều, sốt cao, chất kích thích mạnh, thức ăn nhiều mở động vật. 
+ Do luyện tập thể thao quá sức, một số vi rut, vi khuẩn ‐
+ sử dụng chất kích thích : rượu , bia , ma túy , thuốc lá ,...
+ ăn nhiều thức ăn có hại cho tim mạch : mỡ động vật,..
+ Một số virut, vi khuẩn gây bệnh có khả năng tiết ra các độc tố có hại cho tim, làm hư hại màng tim, cơ tim hay van tim. Ví dụ : bệnh cúm, thương hàn, bạch hầu, thấp khớp...

 

‐ Các tác nhân gây hại cho hệ tuần hoàn :
Có nhiều tác nhân bên ngoài và trong có hại cho hệ tuần hoàn: + Khuyết tật tim, phổi xơ, sốc mạnh, mất máu nhiều, sốt cao, chất kích thích mạnh, thức ăn nhiều mở động vật.
+ Do luyện tập thể thao quá sức, một số vi rut, vi khuẩn ‐
+ Sử dụng chất kích thích : rượu , bia , ma túy , thuốc lá ,...
+ Ăn nhiều thức ăn có hại cho tim mạch : mỡ động vật,..

- Các tác nhân gây hại cho hệ bài tiết là: chế độ ăn uống không hợp lí, ăn quá nhiều đường, chất đạm, sử dụng các chất kích thích (rượu, bia, thuốc lá,...), thiếu vận động chân tay khiến các chất độc trong cơ thể không được thải ra ngoài, ngoài ra còn có các tác nhân từ ô nhiễm môi trường, nguồn nước, bị stress kéo dài,... Các thói quen sống khoa học để bảo vệ hệ bài tiết: không ăn quá nhiều protein, quá mặn hoặc quá chua,... ; không ăn thức ăn ôi thiu và nhiễm chất độc hại; uống đủ nước.

29 tháng 3 2021

Các tác nhân là:

               +Các chất độc trong thức ăn, đồ uống.

              +Khẩu phần ăn uống không hợp lí

             + Các vi trùng gây bệnh

Biện pháp bảo vệ hệ bài tiết tránh các tác nhân gây hại:

+ Không nên nhịn tiểu

+ Vệ sinh cá nhân sạch sẽ

+ Uống đủ nước

+ Không nên đồ ăn quá chua hoặc quá mặn

 

24 tháng 3 2021

- Thức ăn quá nhiều prôtêin, quá mặn, quá chua, quá nhiều chất tạo sỏi, thức ăn ôi thiu và nhiễm chất độc hại. Cơ sở khoa học: Tác hại của các chất độc gây độc cho cơ thể và thận phải làm việc quá nhiều và sỏi cũng là một nguyên nhân gây các bệnh lí tiết niệu

- Vi khuẩn: gây nhiễm khuẩn đường niệu

- Nhịn tiểu: có thể làm tăng áp lực đường niệu và tạo sỏi

24 tháng 3 2021

* Tác nhân:

-chế độ ăn uống không hợp lý, không cân đối: ăn quá nhiều đường, đạm, chất kích thích: bia rượu thuốc lá, thực phẩm bị nhiễm độc thuốc trừ sâu, ..
ăn thực phẩm không đạt chất lượng, thiếu vitamin và muối khoáng cần thiết
- chế độ sinh hoạt: thiếu vận động chân tay để tuyến mồ hôi hoạt động tốt hơn, giảm gánh nặng cho thận
- ô nhiễm môi trường: không khí, nguồn nước
- stress kéo dài

 

26 tháng 3 2017

Chọn đáp án A