K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

NV
24 tháng 2 2020

Làm biếng viết đủ, bạn cứ tự hiểu là giới hạn khi x tiến tới gì gì đó nhé

a/ \(lim\frac{2x.sinx.cosx}{2sin^2x}=lim\frac{cosx}{\left(\frac{sinx}{x}\right)}=1\)

b/ \(lim\frac{-x}{x\left(\sqrt{1-x}+1\right)}=lim\frac{-1}{\sqrt{1-x}+1}=-\frac{1}{2}\)

c/ \(=lim\frac{1}{x}\left(\frac{x}{x+1}\right)=lim\frac{1}{x+1}=1\)

d/ \(lim\frac{\sqrt{-x}\left(2\sqrt{-x}+1\right)}{\sqrt{-x}\left(5\sqrt{-x}-1\right)}=lim\frac{2\sqrt{-x}+1}{5\sqrt{-x}-1}=\frac{1}{-1}=-1\)

24 tháng 2 2020

giải y như t trừ câu d t ra 2/5~ như mà ko có trong đáp án ~

18 tháng 4 2020

kékduhchchdjjdj

6 tháng 7 2019

a) Ta có: \(\sin^2a^o=\cos^2\left(90^o-a^o\right)\)

Biểu thức trên

\(=\left(\sin^21^o+\sin^o89\right)+\left(\sin^22^o+\sin^288^o\right)+...+\left(\sin^244^o+\sin^246^o\right)+\sin^245^o\)

\(=\left(\sin^21^o+\cos^21^o\right)+\left(\sin^22^o+\cos^22^o\right)+...+\left(\sin^244^o+\cos^246^o\right)+\sin^245^o\)

\(=1+1+..+1+\sin^245^o=44+\frac{1}{2}=\frac{89}{2}\)

b) 

Ta có: \(\sin^2x+\cos^2x=1\)

\(0^o< x< 90^o\)

=> \(0< \sin x;\cos x< 1\)

Ta có:  \(\frac{\sin^2x+\cos^2x}{\text{​​}\text{​​}\sin x.\cos x}=\frac{1}{\frac{12}{25}}=\frac{25}{12}\Leftrightarrow\frac{\sin x}{\cos x}+\frac{\cos x}{\sin x}=\frac{25}{12}\)

\(\Leftrightarrow\tan x+\frac{1}{\tan x}=\frac{25}{12}\Leftrightarrow\tan^2x-\frac{25}{12}\tan x+1=0\)

Đặt t =tan x => có phương trình bậc 2 ẩn t => Giải đen ta => ra đc t => ra đc tan t

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}\tan x=\frac{3}{4}\\\tan x=\frac{4}{3}\end{cases}}\)

NV
1 tháng 3 2020

Câu dưới là 1 giới hạn hoàn toàn bình thường (không phải dạng vô định), bạn cứ thay số vào là được thôi

\(\lim\limits_{x\rightarrow0}\left(1-x\right)tan\frac{\pi x}{2}=\left(1-0\right).tan0=1\)

29 tháng 2 2020

giai cau duoi thoi nha

2 tháng 6 2021

số mũ cao nhất đưa ra ngoài, các số mũ nhỏ hơn hoặc số ko có chứa cái số mũ cao nhất ấy thì em đặt nó trên số mũ cao nhất (ko biết giải thích vậy có ai hiểu ko)

\(lim_{x\rightarrow\infty}\dfrac{4-\dfrac{1}{x}-\dfrac{1}{x^2}}{\dfrac{3}{x^2}+2}=\dfrac{4}{2}=2\)

NV
2 tháng 6 2021

Đầu tiên em cần phải hiểu \(x\rightarrow+\infty\) nghĩa là gì đã

Toàn bộ phép giới hạn này được diễn giải ra sẽ là: giá trị của biểu thức \(\dfrac{4x^2-x-1}{3+2x^2}\) sẽ rất gần (tiến tới) một giá trị bằng bao nhiêu khi thay x bằng một số vô cùng lớn.

Tiếp theo, 1 quy tắc đơn giản: \(\dfrac{hằng-số}{biến}\) sẽ bằng bao nhiêu khi biến số là 1 số vô cùng lớn

Chúng ta sẽ ví dụ: \(\dfrac{10}{x}\)

Với  \(x=1\Rightarrow\dfrac{10}{x}=10\) rất lớn so với 0

\(x=10\Rightarrow\dfrac{10}{x}=1\) lớn hơn 0, nhưng không nhiều

\(x=100\Rightarrow\dfrac{10}{x}=0,1\) lớn hơn 0, nhưng không đáng kể

\(x=1000000\Rightarrow\dfrac{10}{x}=0,00001\) lớn hơn 0, nhưng cực kì gần 0

Vậy bây giờ cho x bằng 1 số siêu lớn, ví dụ 1000 tỉ? Giá trị \(\dfrac{10}{x}\) sẽ vô cùng gần 0, có thể coi nó như 0

Cho nên, khi \(x\rightarrow\infty\) thì \(\dfrac{a}{x}\) với a là hằng số sẽ có thể coi như bằng 0 (nếu mẫu số là mũ bậc cao, ví dụ \(x^2;x^5\) thì nó tiến sát 0 càng nhanh hơn nữa)

Do đó, \(\lim\limits_{x\rightarrow\infty}\dfrac{4-\dfrac{1}{x}-\dfrac{1}{x^2}}{\dfrac{3}{x^2}+2}=\dfrac{4-0-0}{0+2}=2\)

Đây là cách hiểu chính xác của giới hạn khi biến tiến tới vô cực

NV
25 tháng 2 2020

Đáp án D đúng

NV
25 tháng 2 2020

Vì cả 3 giới hạn kia đều ko tồn tại, chỉ có giới hạn cuối là tồn tại (do hàm sin, cos là hàm tuần hoàn có chu kì, do đó giới hạn vô cực ko tồn tại)