Câu 4: Chính sách đối ngoại xuyên suốt của các triều đại phong kiến Trung Quốc là
A. Giữ quan hệ hòa hảo, thân thiết với các nước láng giềng.
B. Đẩy mạnh xâm lược để mở rộng lãnh thổ.
C. Liên kết với các nước trong khu vực cùng phát triển.
D. Chinh phục các nước thông qua đường biển.
Câu 5: Hai bộ sử thi tiêu biểu của Ấn Độ thời cổ đại là
A. Ma-ha-bha-ra-ta và Ra-ma-ya-na. B. Ra-ma-ya-na và Ka-li-đa-sa.
C. I-li-át và Ô-đi-xê. D. Ka-li-đa-sa và Ma-ha-bha-ra-ta.
Câu 6: Vì sao Đinh Bộ Lĩnh lại chọn Hoa Lư làm nơi đóng đô?
A. Đất đai bằng phẳng, màu mỡ.
B. Việc giao thương diễn ra dễ dàng.
C. Thuận lợi cho việc phòng thủ đất nước.
D. Nhân dân có nguyện vọng đóng đô ở đây.
Câu 4: Chính sách đối ngoại xuyên suốt của các triều đại phong kiến Trung Quốc là
A. Giữ quan hệ hòa hảo, thân thiết với các nước láng giềng.
B. Đẩy mạnh xâm lược để mở rộng lãnh thổ.
C. Liên kết với các nước trong khu vực cùng phát triển.
D. Chinh phục các nước thông qua đường biển.
Câu 5: Hai bộ sử thi tiêu biểu của Ấn Độ thời cổ đại là
A. Ma-ha-bha-ra-ta và Ra-ma-ya-na. B. Ra-ma-ya-na và Ka-li-đa-sa.
C. I-li-át và Ô-đi-xê. D. Ka-li-đa-sa và Ma-ha-bha-ra-ta.
Câu 6: Vì sao Đinh Bộ Lĩnh lại chọn Hoa Lư làm nơi đóng đô?
A. Đất đai bằng phẳng, màu mỡ.
B. Việc giao thương diễn ra dễ dàng.
C. Thuận lợi cho việc phòng thủ đất nước.
D. Nhân dân có nguyện vọng đóng đô ở đây.
TL
4.
Đáp án cần chọn là: B
Giải thích :
Các triều đại phong kiến Trung Quốc luôn mang trong mình tư tưởng bành trướng "Đại Hán", tự coi mình là một quốc gia lớn, các nước khác phải thần phục. Do đó, chính sách đối ngoại xuyên suốt của tất cả các triều đại phong kiến Trung Quốc đều là đẩy mạnh bành trướng, xâm lược các khu vực xung quanh để mở rộng lãnh thổ.
5
Đáp án cần chọn là: A
6
Đáp án cần chọn là: D
HT
Nhớ k nha