Nêu 1 tình huống giả định: 1 người bị tai nạn điện và trình bày các bước để cứu người bị tai nạn. điện đó
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Quy trình sơ cứu người bị tai nạn điện
- Phương pháp hô hấp nhân tạo:
+ Bước 1: Nâng cằm, đẩy đầu nạn nhân về phía sau
+ Bước 2: Một tay nâng cằm, một tay bịt mũi nạn nhân, lấy hơi và thổi hai hơi mạnh liên tiếp vào miệng nạn nhân. Để lồng ngực nạn nhân tự xẹp xuống.
+ Bước 3: Lặp lại bước 2 khoảng 20 lần/ phút đối với người lớn, 30 lần/ phút đối với trẻ em.
- Phương pháp ép tim ngoài lồng ngực
+ Bước 1: Đặt hai bàn tay chồng lên nhau trên vùng giữa ngực, dưới xương ức của nạn nhân.
+ Bước 2: Ấn mạnh tay xuống ngực nạn nhân rồi thả ra.
+ Bước 3: Lặp lại bước 2 với nhịp độ 100 lần/ phút.
Tham khảo
Quy trình sơ cứu người bị tai nạn điện
- Phương pháp hô hấp nhân tạo:
+ Bước 1: Nâng cằm, đẩy đầu nạn nhân về phía sau
+ Bước 2: Một tay nâng cằm, một tay bịt mũi nạn nhân, lấy hơi và thổi hai hơi mạnh liên tiếp vào miệng nạn nhân. Để lồng ngực nạn nhân tự xẹp xuống.
+ Bước 3: Lặp lại bước 2 khoảng 20 lần/ phút đối với người lớn, 30 lần/ phút đối với trẻ em.
- Phương pháp ép tim ngoài lồng ngực
+ Bước 1: Đặt hai bàn tay chồng lên nhau trên vùng giữa ngực, dưới xương ức của nạn nhân.
+ Bước 2: Ấn mạnh tay xuống ngực nạn nhân rồi thả ra.
+ Bước 3: Lặp lại bước 2 với nhịp độ 100 lần/ phút.
+ Nhanh chóng tách nạn nhân ra khỏi nguồn điện.
+ Sơ cứu nạn nhân.
+ Đưa nạn nhân đến trạm y tế gần nhất hoặc gọi nhân viên y tế.
Vì sao cứu người bị tai nạn điện phải rất thận trọng nhưng cũng phải nhanh chóng? – Nhanh chóng tách nạn nhân ra khỏi nguồn điện. ... Cứu người bị điện giật cần phải thận trọng nhưng rất nhanh chóng vì nếu không thận trọng thì sẽ nguy hiểm đến người cứu và để lâu sẽ nguy hiểm đến tính mạng nạn nhân.
Các bước cứu người bị tai nạn điện:
- Nhanh chóng tách nạn nhân ra khỏi nguồn điện
- Sơ cứu nạn nhân
- Đưa nạn nhân đến trạm y tế gần nhất hoặc gọi nhân viên y tế.
Cứu người bị điện giật cần phải thận trọng nhưng rất nhanh chóng vì nếu không thận trọng thì sẽ nguy hiểm đến người cứu và để lâu sẽ nguy hiểm đến tính mạng nạn nhân
Tình huống đặt ra:
Một em bé đi thả diều và diều mắc phải dây điện trần lúc ấy em vẫn cầm dây và cố kéo diều xuống
Bước 1: Cần loại bỏ các nguyên nhân làm gián đoạn hô hấp:
- Trường hợp chết đuối: loại bỏ nước khỏi phổi bằng cách vừa cõng nạn nhân (ở tư thế dốc ngược đầu)
- Trường hợp điện giật: tìm vị trí cầu dau hay công tắc điện để ngắt điện
- Trường hợp bị lâm vào môi trường thiếu khi để thở thì cần khiêng nạn nhân ra khỏi khu vực đó
Bước 2: Tiến hành hô hấp nhân tạo bằng 1 trong hai phương pháp sau:
Phương pháp 1: Hà hơi thổi ngạt:
- Đặt nạn nhân nằm ngửa, đầu ngửa ra sau
- Bịt mũi nạn nhân bằng 2 ngón tay
- Tự hít một hơi đầy lồng ngực rồi ghe môi sát miệng nạn nhân và thổi hết hơi đó vào phổi nạn nhân
- Ngừng thôi để hít vào rồi thở tiếp
- Thổi liên tục với 12 – 20 lần/phút cho tới khi nạn nhân bình thừơng
Phương pháp 2: Ấn lồng ngực
- Đặt nạn nhân nằm ngửa, dưới lưng kê cao bằng gối mềm để đầu hơi ngửa ra sau
- Cầm nơi 2 cẳng tay hay cổ tay nạn nhân và dùng sức cơ thể ép vào ngực nạn nhân cho không khí trong phổi bị ép ra ngoài
- Thực hiện liên tục như thế với 12 – 20 lần/phút, cho tới khi sự hô hấp tự động của nạn nhân ổn định bình thường.
Đầu tiên: bạn hãy thật sự bình tĩnh,nếu đứng quá xa nơi ngắt điện,thì bạn nên dùng 1 vật khô có tính cách điện.VD:gậy,1 tấm chăn,chiếc dép...ban phải hất cái dây điện đó ra khỏi người nạn nhận,sau đó bạn dùng nước lạnh đổ nên người nạn nhân,để làm tiêu tan điện trong người nạn nhân đi,sau đó bạn bắt đầu hô hấp nhân tạo..và rồi chuyển đi bệnh viện,mình chỉ biết có vậy thôi.Nếu không cứu kịp thì mình xin chia buồn với nạn nhân của bạnv
Tham khảo:
Bước 1: Nhanh chóng tìm và cắt ngay nguồn điện đang tiếp xúc với nạn nhân. Đeo găng tay cao su, đi guốc dép khô hay đứng trên một tấm ván khô, dùng gậy gỗ khô để gạt dây điện ra. Lưu ý, không dùng tay không, que/gậy bằng kim loại hay vật dụng có dính nước…
Bước 2: Đặt nạn nhân ở nơi thoáng mát, tránh xa khói bụi, khí độc và nơi có nhiệt độ cao.
Bước 3: Kiểm tra nạn nhân xem còn thở không.
- Nếu nạn nhân không còn thở phải nhanh chóng hô hấp nhân tạo và ép tim lồng ngực tại chỗ cho đến khi tự thở được hoặc có dấu hiệu hồi phục mới thôi. Sau đó đưa nạn nhân tới cơ sở y tế nơi gần nhất.
🍀🧡_Trang_🧡🍀 ơ tag nhầm :))