K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Hình bạn tự vẽ nhé

Giải

Xét ΔABK vuông tại A và ΔHBK vuông tại H có

KB là cạnh chung

KA=KH(gt)

Do đó: ΔABK=ΔHBK(cạnh huyền-cạnh góc vuông)

⇒BA=BH(hai cạnh tương ứng)

hay B nằm trên đường trung trực của AH(tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng)(1)

Ta có: KA=KH(gt)

nên K nằm trên đường trung trực của AH(tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng)(2)

Từ (1) và (2) suy ra BK là đường trung trực của AH

hay BK⊥AH(đpcm)

25 tháng 3 2020

A B C H K 1 2 I

- Gọi giao điểm của BK và AH tại I .

- Xét \(\Delta BAK\)\(\Delta BHK\) có :

\(\left\{{}\begin{matrix}BK=BK\\\widehat{BAK}=\widehat{BHK}\left(=90^o\right)\\AK=HK\left(gt\right)\end{matrix}\right.\)

=> \(\Delta BAK\) = \(\Delta BHK\) ( ch - cgv )

=> AB = HB ( cạnh tương ứng )

Lại có KH = KA ( gt )

=> KB là đường trung trực .

=> KB là đường cao .

=> BK vuông góc với AH .

Xét ΔBAK vuông tại A và ΔBHK vuông tại H có

BK chung

KA=KH

Do đó: ΔBAK=ΔBHK

=>BA=BH

=>B nằm trên đường trung trực của AH(1)

Ta có: KA=KH

=>K nằm trên đường trung trực của AH(2)

Từ (1) và (2) suy ra BK là đường trung trực của AH

=>BK\(\perp\)AH

26 tháng 2 2020

a, xét tam giác ABM và tam giác ACM có : AM chung

góc ABM = góc ACM = 90

AB = AC do tam giác ABC cân tại A (Gt)

=> tam giác ABM = tam giác ACM (ch-cgv)

=> góc BAM = góc CAM (đn) mà AM nằm giữa AB và AC 

=> AM là pg của góc BAC (đn)

b, Tam giác ABC cân tại A (gt)

AM là pg của góc BAC (câu a)

=> AM đồng thời _|_ với BC (đl)

a: Xét ΔBHK vuông tại H và ΔBAC vuông tại A co

BK=BC

góc KBH chung

=>ΔBHK=ΔBAC

=>KH=AC

b: Xét ΔBAE vuông tại A và ΔBHE vuông tại H có

BE chung

BA=BH

=>ΔBAE=ΔBHE

=>góc ABE=góc HBE

=>BE là phân giác của góc ABC

c: AE=EH

EH<EC

=>AE<EC

a: BC=5cm

b: XétΔBHK vuông tại H và ΔBAC vuông tại A có

BK=BC

góc HBK chung

Do đó: ΔBHK=ΔBAC

Suy ra: BH=BA

c: Xét ΔABE vuông tại A và ΔHBE vuông tại H có

BE chung

BA=BH

Do đó: ΔABE=ΔHBE

Suy ra: \(\widehat{ABE}=\widehat{HBE}\)

hay BE là phân giác của góc KBC

Ta có: ΔBKC cân tại B

mà BE là phân giác

nên BE là đường cao

19 tháng 5 2022

a. Xét tam giác ABC theo định lý PY - ta - go ta có :

AB2 + AC2 = BC2

=> 32 + 42 = BC2

=> 9 + 16 = BC2

=> 25 = BC2

=> BC = 5cm

5 tháng 5 2021

vì dùng máy tính nên ko vẽ hình đc thông cảm !!

a) giả thiết 

Δ ABC cân tại A 

AK là tia đối của AB

BK=BC

KH⊥BC(H∈BC)

KH cắt AC tại E

Kết luận 

KH=AC

BE là tia phân giác của góc ABC

b) xét tam giác BAC và tam giác BHK có

\(\widehat{B} \)  Chung

KH=BC (gt)

\(\widehat{BAC}=\widehat{BHK}=90\) (gt)

 tam giác BAC = tam giác BHK (ch-gn)

=>KH=AC(2 góc tương ứng )

b)Xét Δ KBC có BK=BC(gt)

=> tam giác KBC cân tại B

Mà KH⊥BC=> KH là đường cao

AC⊥AB =>AC⊥KB(K∈AB)=>AC là đường cao 

Mà AC giao vs KH tại E

=> E là trực tâm của tam giác 

=> BE là đường cao (tc 3 đg cao trong tam giác)

=> BE là giân giác của góc \(\widehat{KBC}\)

=>BE là giân giác của góc \(\widehat{ABC} \) (A∈BK)

5 tháng 5 2021

Giúp mình giải với ạ 🤗

a: Xét tứ giác MHKD có

\(\widehat{MHK}=\widehat{MDK}=\widehat{DKH}=90^0\)

Do đó: MHKD là hình chữ nhật

b: Xét tứ giác ADKB có

\(\widehat{DKB}+\widehat{DAB}=180^0\)

=>ADKB nội tiếp

=>\(\widehat{AKB}=\widehat{ADB}=45^0\)

Xét ΔHAK vuông tại H có \(\widehat{HKA}=45^0\)

nên ΔHAK vuông cân tại H

=>HA=HK