Có hai điện trở R1 và R2 mắc giữa hai điểm có hiệu điện theed U=12V ( R1<R2 ) . Khi 2 điện trở đó mắc nối tiếp thì công suất của mạch là 4W . Khi 2 điện trở đó mắc song song thì công suất của mạch là 18W . Tính giá trị của hai điện trở trên
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn đáp án D.
P = U 2 R t d ⇒ P = 1 R t d ⇒ P n t R s s = R 1 + R 2 R 1 R 2 R 1 + R 2 = 18 4
⇒ 2 ( R 1 + R 2 ) 2 = 9 R 1 R 2 ⇒ 2 ( R 1 2 + R 2 2 ) - 5 R 1 R 2 = 0 ⇒ 2 R 1 - R 2 2 R 2 - R 1 = 0 ⇒ [ R 2 = 2 R 1 R 1 = 2 R 2
Nếu
R 2 = 2 R 1 ⇒ P = 4 = 12 2 R 1 + R 2 = 144 3 R 1 ⇒ R 1 = 12 Ω ; R 2 = 24 Ω
Nếu R 1 = 2 R 2 tương tự ta tính được R 1 = 24 Ω ; R 2 = 12 Ω
Đáp án: A
HD Giải: Khi mắc 2 điện trở nối tiếp: Rnt = R1 + R2, P n t = U 2 R 1 + R 2 ⇒ R 1 + R 2 = U 2 P = 12 2 4 = 36
Khi mắc 2 điện trở song song: R s s = R 1 R 2 R 1 + R 2 = R 1 R 2 36 ⇒ P s s = 36 U 2 R 1 R 2 ⇒ R 1 R 2 = 36 U 2 P = 288
R1 và R2 là nghiệm của phương trình R2 – 36R + 288 = 0 => R1= 24W; R2= 12W
cường độ dòng điện qua mạch:
\(I=\dfrac{U}{R_1+R_2}=\dfrac{U}{3R_2}=\dfrac{4}{R_2}\left(A\right)\)
hiệu điện thế hai đầu R2:
\(U_2=IR_2=\dfrac{4}{R_2}.R_2=4\left(V\right)\)
=>chọn đáp án A.4V
a)\(R_1ntR_2\Rightarrow R_{12}=R_1+R_2=10+15=25\Omega\)
\(I_1=I_2=I=\dfrac{U}{R_{12}}=\dfrac{12}{25}=0,48A\)
\(U_1=I_1\cdot R_1=0,48\cdot10=4,8V\)
\(U_2=U-U_1=12-4,8=7,2V\)
b)\(R_Đ=\dfrac{U^2_Đ}{P_Đ}=\dfrac{6^2}{3}=12\Omega;I_{Đđm}=\dfrac{P_Đ}{U_Đ}=\dfrac{3}{6}=0,5A\)
\(R_{tđ}'=R_Đ+R_2=12+15=27\Omega\)
\(I_Đ=I=\dfrac{U}{R'}=\dfrac{12}{27}=\dfrac{4}{9}\approx0,44A< I_{Đđm}\)
Vậy đèn sáng yếu hơn bình thường.
Câu 1:
\(12W=12\Omega,6W=6\Omega\)
Điện trở tương đương của đoạn mạch:
\(R_{tđ}=\dfrac{R_1.R_2}{R_1+R_2}=\dfrac{12.6}{12+6}=4\left(\Omega\right)\)
Nhiệt lượng tỏa ra trên mạch trong 10ph:
\(Q_{tỏa}=A=\dfrac{U^2}{R}.t=\dfrac{12^2}{4}.10.60=21600\left(J\right)\)
Câu 2:
Điện trở tương đương của đoạn mạch:
\(R_{tđ}=R_1+R_2=20+28=48\left(\Omega\right)\)
Do mắc nối tiếp nên: \(I=I_1=I_2=\dfrac{U}{R_{tđ}}=\dfrac{24}{48}=0,5\left(A\right)\)
Hiệu điện thế giữa 2 đầu R1 và R2:
\(\left\{{}\begin{matrix}U_1=I_1.R_1=0,5.20=10\left(V\right)\\U_2=I_2.R_2=0,5.28=14\left(V\right)\end{matrix}\right.\)
Vì \(R_1ntR_2\Rightarrow I_1=I_2=I_m\)
\(U=U_1+U_2=R_1\cdot I_1+R_2\cdot I_2=25\cdot I+5\cdot I=30I\left(V\right)\)
\(U_1=R_1\cdot I=15I=\dfrac{1}{2}U\)
\(U_2=R_2\cdot I=5I=\dfrac{1}{6}U\)
\(R_{tđ}=R_1+R_2=25+5=30\left(\Omega\right)\)
\(I=I_1=I_2\left(R_1ntR_2\right)\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}U=I.R_{tđ}=30I\\U_1=I_1.R_1=25I\\U_2=I_2.R_2=5I\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow U>U_1>U_2\)
Khi R1 mắc nối tiếp với R2 thì: ↔ R1 + R2 = 40Ω (1)
Khi R1 mắc song song với R2 thì:
Thay (1) vào (2) ta được R1.R2 = 300
Ta có: R2 = 40 – R1 → R1.(40 – R1) = 300 ↔ - R12 + 40R1 – 300 = 0 (*)
Giải (*) ta được: R1 = 30Ω; R2 = 10Ω hoặc R1 = 10Ω; R2 = 30Ω.
R 1 + R 2 = U / I = 40 ( R 1 . R 2 ) / ( R 1 + R 2 ) = U / I ’ = 7 , 5
Giải hệ pt theo R 1 ; R 2 ta được R 1 = 30 ; R 2 = 10
Hoặc R 1 = 10 ; R 2 = 30
Khi 2 điện trở mắc nối tiếp thì
\(P_1=\frac{U_1^2}{R_{tđ1}}\Rightarrow R_{tđ1}=\frac{12^2}{4}=36\)
Khi 2 điện trở mắc song song thì
\(P_2=\frac{U_2^2}{R_{tđ2}}\Rightarrow R_{tđ2}=\frac{12^2}{18}=8\)
Mặt khác
\(R_{tđ1}=R_1+R_2=36\)
\(R_{tđ2}=\frac{R_1R_2}{R_1+R_2}=8\)
\(\Rightarrow R_1=12\Omega;R_2=24\Omega\)