K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Bài 1: Cu + O2 " CuO a) Tính khối lượng CuO sinh ra khi có 2,56g Cu tham gia phản ứng. b) Tính khối lượng Cu và thể tích khí O2 (đktc) cần dùng để điều chế 24g CuO Bài 2: CaCO3 + HCl"CaCl2+ CO2 + H2O a) Nếu có 8,96l khí CO2 tạo thành thì cần bao nhiêu gam CaCO3, bao nhiêu gam HCl tham gia phản ứng? b) Nếu có 20 g CaCO3 tham gia phản ứng, thì khối lượng HClcần dùng và thể tích khí CO2 (đktc) sinh ra là bao nhiêu? Bài 3: Cho 11,2 g sắt...
Đọc tiếp

Bài 1: Cu + O2 " CuO

a) Tính khối lượng CuO sinh ra khi có 2,56g Cu tham gia phản ứng.

b) Tính khối lượng Cu và thể tích khí O2 (đktc) cần dùng để điều chế 24g CuO

Bài 2: CaCO3 + HCl"CaCl2+ CO2 + H2O

a) Nếu có 8,96l khí CO2 tạo thành thì cần bao nhiêu gam CaCO3, bao nhiêu gam HCl tham gia phản ứng?

b) Nếu có 20 g CaCO3 tham gia phản ứng, thì khối lượng HClcần dùng và thể tích khí CO2 (đktc) sinh ra là bao nhiêu?

Bài 3: Cho 11,2 g sắt tác dụng vừa đủ với HCl. Sau phản ứng thu được sản phẩm gồm m (g) FeCl2 và V lít khí Hiđro ở đktc. Tìm m,V.

Bài 4: Cho 32 g CuO tác dụng vừa đủ với H2SO4. Sản phẩm là CuSO4 và nước. Tính khối lượng CuSO4 và H2SO4

Bài 5: Cho 48g Fe2O3 tác dụng vừa đủ với HCl, sản phầm tạo thành gồm FeCl3 và H2O. Tính khối lượng HCl và FeCl3.

Bài 6: Cho 16 g NaOH tác dụng vừa đủ với H2SO4, sản phầm tạo thành gồm Na2SO4 và H2O. Tìm khối lượng H2SO4 và Na2SO4.

Bài 7: Cho 10 g CaCO3 vào một bình kín rồi đun nóng, phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được CaO và CO2. Tìm thể tích khí CO2 ở đktc và Tính khối lượng CaO tạo thành sau phản ứng.

Bài 8: Cho 78 g Al(OH)3 tác dụng vừa đủ với H2SO4 ,phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được Al2(SO4)3 và H2O. Tính khối lượng H2SO4 và Al2(SO4)3 tạo thành sau phản ứng.

Bài 9: Cho 22,2 g CaCl2, tác dụng vừa đủ với AgNO3, phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được AgCl và Ca(NO3)2.Tính khối lượng AgCl tạo thành.

Bài 8: Cho 10,6 g Na2CO3 tác dụng vừa đủ với CaCl2, , phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được NaCl và CaCO3.Tính khối lượng các chất tạo thành sau phản ứng.

Bài 9: Cho 23 g Na tác dụng với H2SO4, phản ứng xong thu được Na2SO4 và khí hiđro. Tìm thể tích khí Hiđro sinh ra (ở đktc) , khối lượng của Na2SO4 tạo thành sau phản ứng.

Bài 10: Cho 11,2 g sắt tác dụng vừa đủ với HCl, sau phản ứng thu được sản phẩm gồm FeCl2 và V lít khí H2.Tính thể tích khí H2(đktc) và khối lượng FeCl2

Bài 11: Đốt cháy 16,8 g Fe trong V lít khí Oxi vừa đủ thì thu được Fe2O3. Cho toàn bộ lượng Fe2O3 tạo thành sau phản ứng này tác dụng với m (g) H2SO4, thu được sản phẩm gồm

Fe2 (SO4)3 và H2O. Tìm V và m.

Bài 12: Tính thể tích khí Oxi và Hiđro ở đktc để điều chế 900g nước.

Bài 13: Một loại thép có chứa 98% là sắt được điều chế bằng cách cho Fe2O3 tác dụng với H2, sau phản ứng thu được Fe và H2O. Tính khối lượng của Fe2O3 và thể tích khí Hiđro cần để điều chế 10 kg thép loại trên.

Bài 14: Fe+ CuSO4 "FeSO4+Cu

Nếu cho 11,2 g sắt vào 40 g CuSO4. Tính khối lượng Cu thu được sau phản ứng.

Bài 15: Fe+H2SO4"FeSO4+H2

Có 22,4 g sắt tác dụng với 24,5 g H2SO4.Tínhthể tích khí H2 thu được ở đktc và Khối lượng các chất còn lại sau phản ứng.

Bài 16: Người ta cho 26 g kẽm tác dụng với 49 g H2SO4, sau phản ứng thu được muối ZnSO4, khí hidro và chất còn dư.Tính thể tích (đktc) khí hidro sinh ra và khối lượng các chất còn lại sau phản ứng.

Bài 17: CuO+ HCl"CuCl2+ H2O

Cho 4 gam CuO tác dụng với 2,92 g HCl theo phương trình hóa học.Tính khối lượng các chất còn lại sau phản ứng.

Bài 18: Cho 3,2 g S tác dụng với 11,2 g Fe. Hỏi sau phản ứng hóa học trên tạo thành bao nhiêu g FeS? Tính khối lượng chất còn dư.

Bài 19: Cho 11,2 g CaO tác dụng với dung dịch có chứa 39,2 g H2SO4.phản ứng xảy ra thu được CaSO4 và H2O Tính khối lượng các chất còn lại trong phản ứng hóa học trên

Bài 20: Đốt cháy 6,4 g lưu huỳnh bằng 11,2 lít khí O2 (đktc) thu được sản phẩm là SO2. Tính thể tích của các khí thu được sau phản ứng hóa học trên ở đktc.

Bài 21: Đốt cháy 4,8 g cacbon bằng 6,72 lít khí oxi thu được sản phẩm sau phản ứng là CO2. Tìm khối lượng chất còn dư và thể tích khí CO2thu được.

Bài 22: Cho 20,8 g BaCl2 tác dụng với dung dịch chứa 9,8 g H2SO4, phản ứng xảy ra thu được BaSO4 và HCl. Tính khối lượng các chất thu được sau phản ứng.

10
25 tháng 3 2020

Chia nhỏ ra nha bạn

25 tháng 3 2020

1)

\(2Cu+O_2\rightarrow2CuO\)

a)\(n_{Cu}=\frac{2.56}{64}=0.04\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow n_{CuO}=\frac{2}{2}\cdot n_{Cu}=\frac{2}{2}\cdot0.04=0.04\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{CuO}=0.04\cdot80=3.2\left(g\right)\)

2)

\(n_{CuO}=\frac{24}{80}=0.3\left(mol\right)\)

\(n_{Cu}=\frac{2}{2}\cdot n_{Cu}=\frac{2}{2}\cdot0.3=0.3\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{Cu}=0.3\cdot64=19.2\left(mol\right)\)

\(n_{O_2}=\frac{1}{2}\cdot n_{CuO}=\frac{1}{2}\cdot0.3=0.15\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_O=0.15\cdot32=4.8\left(g\right)\)

Bài 2:

PTHH: \(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)

a+b) Ta có: \(n_{Zn}=\dfrac{16,25}{65}=0,25\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{HCl}=0,5\left(mol\right)\\n_{H_2}=0,25\left(mol\right)\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{HCl}=0,5\cdot36,5=18,25\left(g\right)\\V_{H_2}=0,25\cdot22,4=5,6\left(l\right)\end{matrix}\right.\)

c) 

+) Cách 1: 

Theo PTHH: \(n_{ZnCl_2}=n_{Zn}=0,25\left(mol\right)\) \(\Rightarrow n_{ZnCl_2}=0,25\cdot136=34\left(g\right)\)

+) Cách 2: 

Ta có: \(m_{H_2}=0,25\cdot2=0,5\left(g\right)\)

Bảo toàn khối lượng: \(m_{ZnCl_2}=m_{Zn}+m_{HCl}-m_{H_2}=16,25+18,25-0,5=34\left(g\right)\)

19 tháng 1 2021

từng bài một nhé

a) Phương trình hóa học : \(2Cu+O_2\rightarrow2CuO\)

b) Số mol Cu tham gia phản ứng :

\(n_{Cu}=\frac{m_{Cu}}{M_{Cu}}=\frac{32}{128}=0,25\left(mol\right)\)

Theo PTHH : 

2 mol Cu tham gia phản ứng với 1 mol O2

=> 0, 25 mol Cu tham gia phản ứng với 0,125 mol O2

=> Thể tích khí O2 thu được ở đktc là :

\(V_{O_2}=n_{O_2}\cdot22,4=0,125\cdot22,4=2,8\left(l\right)\)

c) Theo PTHH

2 mol Cu tham gia phản ứng tạo thành 2 mol CuO

=> 0, 25 mol Cu tham gia phản ứng tạo thành 0, 25 mol CuO

=> Khối lượng CuO thu được là :

\(m_{CuO}=n_{CuO}\cdot M_{CuO}=0,25\cdot80=20\left(g\right)\)

19 tháng 1 2021

xinloi mắc tí việc :v 

Bài 2.

a) Phương trình hóa học : \(Zn+H_2SO_4\rightarrow ZnSO_4+H_2\)

b) Số mol Zn tham gia phản ứng :

\(n_{Zn}=\frac{m_{Zn}}{M_{Zn}}=\frac{13}{65}=0,2\left(mol\right)\)

Theo PTHH : 

1 mol Zn tham gia phản ứng thu được 1 mol H2

=> 0, 2 mol Zn tham gia phản ứng thu được 0, 2 mol H2

=> Thể tích khí H2 thu được ở đktc là : 

\(V_{H_2}=n_{H_2}\cdot22,4=0,2\cdot22,4=4,48\left(l\right)\)

b) Theo PTHH : 

1 mol Zn tham gia phản ứng với 1 mol H2SO4

=> 0, 2 mol Zn tham gia phản ứng với 0, 2 mol H2SO4

=> Khối lượng H2SO4 tham gia phản ứng là :

\(m_{H_2SO_4}=n_{H_2SO_4}\cdot M_{H_2SO_4}=0,2\cdot98=19,6\left(g\right)\)

31 tháng 1 2021

Bài 1 :

a) PTHH : \(2Cu+O_2-t^o->2CuO\)

b) \(n_{Cu}=\frac{32}{64}=0,5\left(mol\right)\)

Theo pthh : \(n_{O2}=\frac{1}{2}n_{Cu}=0,25\left(mol\right)\)

=> \(V_{O2}=0,25\cdot22,4=5,6\left(l\right)\)

c) Theo pthh : \(n_{CuO}=n_{Cu}=0,5\left(mol\right)\)

=> \(m_{CuO}=80\cdot0,5=40\left(g\right)\)

Bài 2 : 

a) \(PTHH:Zn+H_2SO_4-->ZnSO_4+H_2\uparrow\)

b) \(n_{Zn}=\frac{13}{65}=0,2\left(mol\right)\)

Theo pthh : \(n_{H_2}=n_{Zn}=0,2\left(mol\right)\)

=> \(V_{H2}=0,2\cdot22,4=4,48\left(l\right)\)

c) Theo pthh : \(n_{H2SO4\left(pứ\right)}=n_{Zn}=0,2\left(mol\right)\)

=> \(m_{H2SO4\left(pứ\right)}=98\cdot0,2=19,6\left(g\right)\)

19 tháng 1 2021

Bài 1 : 

a)

\(2Cu + O_2 \xrightarrow{t^o} 2CuO\)

b)

Ta có :

\(n_{Cu} = \dfrac{32}{64} = 0,5(mol)\)

Theo PTHH : \(n_{O_2} = 0,5n_{Cu} = 0,25(mol)\\ \Rightarrow V_{O_2} = 0,25.22,4 = 5,6(lít)\)

c) Ta có : \(n_{CuO} = n_{Cu} = 0,5(mol)\Rightarrow m_{CuO} = 0,5.80 = 40(gam)\)

19 tháng 1 2021

Bài 2 : 

 \(Zn + H_2SO_4 \to ZnSO_4 + H_2\)

Theo PTHH : 

\(n_{H_2SO_4} = n_{H_2} = n_{Zn} =\dfrac{13}{65} = 0,2(mol)\)

Suy ra :

\(V_{H_2} = 0,2.22,4 = 4,48(lít)\\ m_{H_2SO_4} = 0,2.98 = 19,6(gam)\)

27 tháng 7 2017

c, nCuO = \(\dfrac{24}{80}\) = 0,3 ( mol )

2Cu + O2 2CuO

0,3 0,15 0,3

=> mCu = 0,3 . 64 = 19,2 ( gam )

=> VO2 = 22,4 . 0,15 = 3,36 ( lít )

27 tháng 7 2017

a, Ta có nCu = \(\dfrac{2,56}{64}\) = 0,04 ( mol )

2Cu + O2 2CuO

0,040,020,04

=> mCuO = 80 . 0,04 = 3,2 ( gam )

5 tháng 1 2018

a) Phản ứng

CuO   +   H 2   → t o   Cu   +   H 2 O (1)

(mol) 0,3          0,3 ← 0,3

b) Ta có: n Cu = 19,2/64 = 0,3 (mol)

Từ (1) →  n Cu  = 0,3 (mol) → m CuO = 0,3 x 80 = 24 (gam)

Và n H 2 = 0,3 (mol) → V H 2 =0,3 x 22,4 = 6,72 (lít)

10 tháng 3 2022

a) \(m_{CuO}=\dfrac{20.40}{100}=8\left(g\right)\) => \(n_{CuO}=\dfrac{8}{80}=0,1\left(mol\right)\)

\(m_{Fe_2O_3}=20-8=12\left(g\right)\) => \(n_{Fe_2O_3}=\dfrac{12}{160}=0,075\left(mol\right)\)

PTHH: CuO + H2 --to--> Cu + H2O

             0,1--->0,1------>0,1

            Fe2O3 + 3H2 --to--> 2Fe + 3H2O

          0,075--->0,225----->0,15

=> mCu = 0,1.64 = 6,4 (g)

=> mFe = 0,15.56 = 8,4 (g)

b) \(V_{H_2}=\left(0,1+0,225\right).22,4=7,28\left(l\right)\)

Bài 4. Nung nóng KMnO4 để điều chế 6,72 lít O2 (ở đktc).a. Tính khối lượng thuốc tím cần dùng?b. Cần dùng bao nhiêu gam KClO3 để điều chế cũng với một thể tích khí O2 trên?c. Nếu cho lượng khí O2 trên tác dụng hết với Cu. Hỏi sau phản ứng thu được bao nhiêu gam đồng (II) oxit.Bài 5. Cho 16 gam đồng (II) oxit phản ứng hết V lít khí hidro H2 (đktc) ở nhiệt độ thích hợp, sau phản ứng thu được Cu và H2O. Biết...
Đọc tiếp

Bài 4. Nung nóng KMnO4 để điều chế 6,72 lít O2 (ở đktc).

a. Tính khối lượng thuốc tím cần dùng?

b. Cần dùng bao nhiêu gam KClO3 để điều chế cũng với một thể tích khí O2 trên?

c. Nếu cho lượng khí O2 trên tác dụng hết với Cu. Hỏi sau phản ứng thu được bao nhiêu gam đồng (II) oxit.

Bài 5. Cho 16 gam đồng (II) oxit phản ứng hết V lít khí hidro H2 (đktc) ở nhiệt độ thích hợp, sau phản ứng thu được Cu và H2O. Biết phản ứng xảy ra vừa đủ.                a/ Tính giá trị V./                b/ Tính khối lượng Cu thu được sau phản ứng.

Bài 6. Cho11,6 gam oxit sắt từ Fe3O4 phản ứng hết V lít khí hidro H2 (đktc) ở nhiệt độ thích hợp, sau phản ứng thu được Fe và H2O. Biết phản ứng xảy ra vừa đủ.            a/ Tính giá trị V.            b/ Tính khối lượng Fe thu được sau phản ứng.

Bài 7. Người ta dùng H2 (dư) tác dụng hết với x gam Fe2O3 nung nóng thu được y gam Fe. Cho lượng sắt này tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng dư thì thu được 6,72 lít khí H2 (đktc). Tính giá trị x và y.

Bài 8. Cho 3,6 gam magie phản ứng hoàn toàn với dung dịch axit sunfuric loãng (H2SO4)

a.Viết phương trình phản ứng xảy ra và tính thể tích hidro thu được ở đktc.

b. Cho lượng khí H2 thu được tác dụng hết với CuO. Hỏi sau phản ứng thu được bao nhiêu gam Cu?

Bài 9. Cho 3,6 gam magie trên vào dung dịch chứa 14,6 gam axit clohidric (HCl)a. Hỏi sau phản ứng chất nào còn dư, dư bao nhiêu gam?b. Tính thể tích H2 (đktc)?

6

Bài 4.   2\(KMnO_4\) ---> \(K_2MnO_4\)  + \(MnO_2\)    +      \(O_2\)  (Lập và cân bằng phương trình)

              0,6 mol            0,3 mol       0,3 mol        0,3 mol

a. + Số mol của \(O_2\)

\(n_{O_2}\) = \(\dfrac{V}{22,4}\) = \(\dfrac{6,72}{22,4}\) = 0,3 (mol)

+ Khối lượng của \(KMnO_4\) (thuốc tím) cần dùng:

\(m_{KMnO_4}\) = n . M = 0,6 . 158 = 94,8 (g)

b.  2\(KClO_3\) ---> 2\(KCl\)   +    3\(O_2\)  (Lập và cân bằng phương trình)

     0,2 mol        0,2 mol      0,3 mol

Số g \(KClO_3\) dùng để điều chế:

\(m_{KClO_3}\) = n M = 0,2 . 122,5 = 24,5 (g)

c.  2Cu    +   \(O_2\)     --->   2\(CuO\)  (Lập và cân bằng phương trình)

  0,6 mol    0,3 mol        0,6 mol

Số g của CuO sau phản ứng thu được:

\(m_{CuO}\) = n . M = 0,6 . 80 = 48 (g)

________________________________________

Bài 4 trước nha bạn, có gì sai thì nhắn mình :))

Bài 5.  CuO    +     \(H_2\)    --->  Cu      +    \(H_2O\)   (Lập và cân bằng phương trình)

          0,2 mol     0,2 mol     0,2 mol      0,2 mol

a.   + Số mol của CuO:

\(n_{CuO}\) = \(\dfrac{m}{M}\) = \(\dfrac{16}{80}\) = 0,2 (mol)

+ Thể tích của \(H_2\) 

\(V_{H_2}\) = n . 22,4 = 0,2 . 22,4 = 4,48 (lít)

b.  Khối lượng Cu sau phản ứng:

\(m_{Cu}\) = n . M = 0,2 . 64 = 12,8 (g)

______________________________

Bài 5 nha, sai thì nhắn mình :))

 

17 tháng 3 2023

a, Ta có: \(n_{CuO}=\dfrac{2,4}{80}=0,03\left(mol\right)\)

PT: \(2Cu+O_2\underrightarrow{t^o}2CuO\)

____0,03_0,015___0,03 (mol)

\(\Rightarrow m_{Cu}=0,03.64=1,92\left(g\right)\)

\(m_{O_2}=0,015.32=0,48\left(g\right)\)

b, \(2KClO_3\underrightarrow{t^o}2KCl+3O_2\)

Theo PT: \(n_{KClO_3}=\dfrac{2}{3}n_{O_2}=0,01\left(mol\right)\Rightarrow m_{KClO_3}=0,01.122,5=1,225\left(g\right)\)