K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Đọc đoạn văn sau:[…] Cốm không phải là thức quà của người vội; ăn cốm phải ăn từng chút ít, thong thả và ngẫm nghĩ. Lúc bấy giờ ta mới thấy thu lại cả trong hương vị ấy, cái mùi thơm phức của lúa mới, của hoa cỏ dại ven bờ: trong màu xanh của cốm, cái tươi mát của lá non, và trong chất ngọt của cốm, cái dịu dàng thanh đạm của loài thảo mộc. Thêm vào cái mùi hơi ngát của lá sen già, ướp lấy...
Đọc tiếp

Đọc đoạn văn sau:

[…] Cốm không phải là thức quà của người vội; ăn cốm phải ăn từng chút ít, thong thả và ngẫm nghĩ. Lúc bấy giờ ta mới thấy thu lại cả trong hương vị ấy, cái mùi thơm phức của lúa mới, của hoa cỏ dại ven bờ: trong màu xanh của cốm, cái tươi mát của lá non, và trong chất ngọt của cốm, cái dịu dàng thanh đạm của loài thảo mộc. Thêm vào cái mùi hơi ngát của lá sen già, ướp lấy từng hạt cốm một, còn giữ lại cái ấm áp của những ngày mùa hạ trên hồ. Chúng ta có thể nói rằng trời sinh lá sen để bao bọc cốm, cũng như trời sinh cốm nằm ủ trong lá sen, chúng ta thấy hiện ra từng lá cốm, sạch sẽ và tinh khiết, không có mảy may chút bụi nào. Hỡi các bà mua hàng! Chớ có thọc tay mân mê thức quà thần tiên ấy, hãy nhẹ nhàng mà nâng đỡ, chút chiu mà vuốt ve ... Phải nên kính trọng cái lộc của Trời, cái khéo léo của người, và sự cố tiềm tàng và nhẫn nại của thần lúa. Sự thưởng thức của các bà sẽ được trang nhã và đẹp đẽ hơn và cái vui cũng sẽ tươi sáng hơn nhiều lắm.

(“Một thứ quà của lúa non: Cốm” - Thạch Lam)

Câu 9: Đọc đoạn văn, em cảm nhận được điều về tâm hồn của nhà văn Thạch Lam?

 

1
31 tháng 12 2023

 Đọc đoạn văn, em cảm nhận được nhà văn Thạch Lam là người có tâm hồn lãng mạn, bay bổng, ông yêu cái đẹp và luôn hướng tới cái đẹp. Vì vậy đối với cốm - một nét đẹp độc đáo của Hà Nội, đối với ông việc thưởng thức cốm như thưởng thức tác phẩm nghệ thuật một cách đầy nâng niu và trân trọng. Qua đó, ta thấy được nhà văn Thạch Lam là một người tinh tế và đặc biệt coi trọng nét đẹp văn hóa trong một thứ quà giản dị độc đáo của dân tộc.

Phần I (7điểm). Đọc đoạn văn sau và thực hiện các yêu cầu: Cốm không phải là thức quà của người vội; ăn cốm phải ăn từng chút ít, thong thả và ngẫm nghĩ. Lúc bấy giờ ta mới thấy thu lại cả trong hương vị ấy, cái mùi thơm phức của lúa mới, của hoa cỏ dại ven bờ: trong màu xanh của cốm, cái tươi mát của lá non, và trong chất ngọt của cốm, cái dịu dàng thanh đạm của loài thảo mộc. Thêm vào cái...
Đọc tiếp

Phần I (7điểm). Đọc đoạn văn sau và thực hiện các yêu cầu:

Cốm không phải là thức quà của người vội; ăn cốm phải ăn từng chút ít, thong thả và ngẫm nghĩ. Lúc bấy giờ ta mới thấy thu lại cả trong hương vị ấy, cái mùi thơm phức của lúa mới, của hoa cỏ dại ven bờ: trong màu xanh của cốm, cái tươi mát của lá non, và trong chất ngọt của cốm, cái dịu dàng thanh đạm của loài thảo mộc. Thêm vào cái mùi hơi ngát của lá sen già, ướp lấy từng hạt cốm một, còn giữ lại cái ấm áp của những ngày mùa hạ trên hồ. Chúng ta có thể nói rằng trời sinh lá sen để bao bọc cốm, cũng như trời sinh cốm nằm ủ trong lá sen, chúng ta thấy hiện ra từng lá cốm, sạch sẽ và tinh khiết, không có mảy may chút bụi nào.

 

Câu 2.Trong đoạn văn, những từ ngữ nào được dùng để chỉ màu sắc, hương vị của cốm?

Câu 3. Theo tác giả, cần phải thưởng thức cốm như thế nào? Vì sao?

Nói về cách thưởng thức cốm, tác giả thể hiện thái độ nào với món ăn dân giã mà đậm đà bản sắc văn hóa dân tộc?

0
3 tháng 2 2017

Sự tinh tế khi thưởng thức món quà bình dị thể hiện:

   + Ăn cốm là sự thưởng thức, ngẫm nghĩ thì mới cảm nhận hết hương thơm, vị ngọt, sự tươi mát của lá non

   + Ăn thong thả, từng chút ít để cảm nhận hết vị ngon của cốm: vị thanh đạm của loài thảo mộc, mùi thơm ngát của sen

- Sự trân trọng của tác giả:

   + Thể hiện tấm lòng nâng niu, trân trọng của tác giả trước thức quà quý của trời đất

   + Tác giả tôn vinh, tự hào khi cốm là sự tiềm tàng nhẫn nại của thần lúa, và là lộc trời của sự khéo léo của con người.

→ Điều này thể hiện thái độ văn hóa khi thưởng thức cốm như nét đẹp văn hóa ẩm thực.

⇒ Niềm tự hào, hạnh phúc của tác giả về con người, hương vị đất trời Hà Nội

“Cốm không phải là thức quà của người vội; ăn cốm phải ăn từng chút ít, thong thả và ngẫm nghĩ. Lúc bấy giờ ta mới thấy thu lại cả trong hương vị ấy, cái mùi thơm phức của lúa mới, của hoa cỏ dại ven bờ; trong màu xanh của cốm, cái tươi mát của lá non, và trong chất ngọt của cốm, cái dịu dàng thanh đạm của loài thảo mộc. Thêm vào cái mùi hơi ngát của lá sen già, ướp lấy từng hạt cốm một, còn...
Đọc tiếp

“Cốm không phải là thức quà của người vội; ăn cốm phải ăn từng chút ít, thong thả và ngẫm nghĩ. Lúc bấy giờ ta mới thấy thu lại cả trong hương vị ấy, cái mùi thơm phức của lúa mới, của hoa cỏ dại ven bờ; trong màu xanh của cốm, cái tươi mát của lá non, và trong chất ngọt của cốm, cái dịu dàng thanh đạm của loài thảo mộc. Thêm vào cái mùi hơi ngát của lá sen già, ướp lấy từng hạt cốm một, còn giữ lại cái ấm áp của những ngày mùa hạ trên hồ. Chúng ta có thể nói rằng, trời sinh ra sen để bao bọc cốm, cũng như trời sinh ra cốm nằm ủ trong lá sen. Khi các cô gái Vòng đỗ gánh, giở từng lớp lá sen, chúng ta thấy hiện ra từng lá cốm, sạch sẽ và tinh khiết, không có mảy may chút bụi nào”.

(Hà Nội băm sáu phố phường, Thạch Lam)

1.Đoạn văn trên có mấy câu ghép? Đó là những câu nào?

0
Cốm không phải là thức quà của người vội; ăn cốm phải ăn từng chút ít, thong thả và ngẫm nghĩ. Lúc bấy giờ ta mới thấy thu lại cả trong hương vị ấy, cái mùi thơm phức của lúa mới, của hoa cỏ dại ven bờ: trong màu xanh của cốm, cái tươi mát của lá non, và trong chất ngọt của cốm, cái dịu dàng thanh đạm của loài thảo mộc. Thêm vào cái mùi hơi ngát của lá sen già, ướp lấy từng hạt cốm một, còn...
Đọc tiếp

Cốm không phải là thức quà của người vội; ăn cốm phải ăn từng chút ít, thong thả và ngẫm nghĩ. Lúc bấy giờ ta mới thấy thu lại cả trong hương vị ấy, cái mùi thơm phức của lúa mới, của hoa cỏ dại ven bờ: trong màu xanh của cốm, cái tươi mát của lá non, và trong chất ngọt của cốm, cái dịu dàng thanh đạm của loài thảo mộc. Thêm vào cái mùi hơi ngát của lá sen già, ướp lấy từng hạt cốm một, còn giữ lại cái ấm áp của những ngày mùa hạ trên hồ. Chúng ta có thể nói rằng trời sinh lá sen để bao bọc cốm, cũng như trời sinh cốm nằm ủ trong lá sen, chúng ta thấy hiện ra từng lá cốm, sạch sẽ và tinh khiết, không có mảy may chút bụi nào. Hỡi các bà mua hàng! Chớ có thọc tay mân mê thức quà thần tiên ấy, hãy nhẹ nhàng mà nâng đỡ, chút chiu mà vuốt ve ... Phải nên kính trọng cái lộc của Trời, cái khéo léo của người, và sự cố tiềm tàng và nhẫn nại của thần lúa. Sự thưởng thức của các bà sẽ được trang nhã và đẹp đẽ hơn và cái vui cũng sẽ tươi sáng hơn nhiều.”
a. Phương thức biểu đạt chính của đoạn văn là gì?
b. Theo tác giả, cần phải thưởng thức cốm như thế nào? Vì sao? Qua cách thưởng thức này, tác giả thể hiện thái độ nào với món ăn dân dã mà đậm đà bản sắc văn hóa dân tộc?
c. Nhận xét về cách miêu tả, giọng văn được sử dụng trong đoạn văn trên? Nêu tác dụng của nó.
d. Qua đoạn văn, em hãy viết đoạn văn thể hiện những việc làm để giữ gìn, phát huy những giá trị vật chất, tinh thần của quê hương.

0
Câu hỏi 1/ Từ đồng nghĩa cho câu sau" cốm ko phải là thức quà của người ăn vội; ăm cốm phải ăn từng chút ít , thong thả và ngẫm nghĩ Tìm từ đồng nghĩa vs từ " vôi", đặt câu vs từ vừa tìm đc 2 từ trái nghĩa Cho 2 câu thơ Tiếng suối trong như tiếng hát xa Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa Tìm từ trái nghĩa vs từ "xa". Đặt câu vs từ vừa tìm đc 3/ Điệp ngữ Xác định điệp ngữ trong các...
Đọc tiếp
Câu hỏi 1/ Từ đồng nghĩa cho câu sau" cốm ko phải là thức quà của người ăn vội; ăm cốm phải ăn từng chút ít , thong thả và ngẫm nghĩ Tìm từ đồng nghĩa vs từ " vôi", đặt câu vs từ vừa tìm đc 2 từ trái nghĩa Cho 2 câu thơ Tiếng suối trong như tiếng hát xa Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa Tìm từ trái nghĩa vs từ "xa". Đặt câu vs từ vừa tìm đc 3/ Điệp ngữ Xác định điệp ngữ trong các bài thơ/ đoạn thơ sau. Nêu tác dụng và cho bt chúng thuộc loại điệp ngữ nào? A/ Tiếng suối trong như tiếng hát xa Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà B/ Cháu chiến đấu hôm nay Vì lòng yêu tổ quốc Vì xóm làn thân thuộc Bà ơi cũng vì bà Vì tiếng gà cục tác Ổ trứng gà tuổi thơ 4/ Thành ngữ Tìm thành ngữ trong các câu sau . Giải nghia các thành ngữ đó A/ thân em như trái bần trôi Gió dập sóng dồi bt tấp vào đâu B/ Thân em vừa trắng lại vừa tròn Bảy nổi ba chìm vs nước non Tả Văn 1 / Dàn ý chung biểu cảm về người thân ( ông, cha, mẹ ) Mở bài: Giới thiệu người thân cần biểu cảm. Nêu cảm xúc chung về người thân ( có thể mở đầu bằng bài thơ ca dao, bài hát về người thân rồi từ đó bày tỏ tình cảm vs người thân) Thân bài : biểu cảm về một nét ngoại hình ( làn da, mái tóc,dáng đi) từ xưa đến nay cho thấy sự hi sinh thầm lặng Cảm nghĩ về tính tình của người đó: có những phẩm chất đáng quý nào?( sự quan tâm , chăm sóc dành cho gđ; cho mọi người xung quanh) Tình cảm của người đó đối vs em? ( Kể một kỉ niệm khi đc chăm sóc dạy dỗ, yêu thương, cùng chia sẻ buồn vui...) Tình cảm của em đối vs người đó nhue thế nào? ( người đó là chỗ dựa tinh thần như thế nào đối vs em? Nếu có 1 ngày người ấy ko còn bên em nữa?) Kết bài: khẳng định tình cảm của em dành cho người thân( yêu thương, kính trọng, lời hứa) 2/ dàn ý chung biểu cảm về loài hoa Mở bài: Giới thiệu đc loài hoa em yêu thích( Điều đặt biệt của nó khiến em có tình cảm và thấy nó khác so vs ha gf trăm lài hoa khác nhau) Thân bài Biểu cảm về: màu sắc, hình đang của hoa? Loài hoa đó tượng trưng cho điều gì? Loài hoa đó gắn bó vs em kỉ niệm gì?( Chia sẻ niềm vui, nỗi buồn đối vs em như thế nào?) Loài hoa gợi cho em nhớ đến ai? Vì sao em nhớ? Cảm giác của em khi: ngắm nhìn, thưởng thức, tác dụng- lợi ích... Của hoa vs cuộc sống hàng ngày Kết bài: Khẳng định vị trí của lài hoa ấy trong lòng em Lưu ý: Tuy là văn biểu cảm nhưng cần vận dụng kết hợp yếu tố miêu tả tự sự . Sau đó từ miêu tả và tự sự sẽ nêu cảm xúc, suy nghĩ, tình cảm của mình Giúp mình vs 1 lát mình học rồi😥
0