K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

NV
22 tháng 10 2021

Trong tam giác vuông ABC:

\(AC=BC.tan40^0=24.tan40^0\)

\(\Rightarrow AD=AC+CD=24.tan40^0+1,6\approx22\left(m\right)\)

6 tháng 7 2019

Kí hiệu như hình vẽ.

Để học tốt Toán 9 | Giải bài tập Toán 9

QUẢNG CÁO

Trong tam giác vuông ABC có:

BA = AC.tan35o = 30.tan35o ≈ 21 (m)

Chiều cao của cây là:

BH = BA + AH ≈ 21 + 1,7 ≈ 22,7 (m)

Vậy chiều cao của cây là 22,7 (m) (hoặc = 227 dm).

(Ghi chú: Bạn cũng có thể làm tắt hơn như sau:

Chiều cao của cây là:

BH = BA + AH = AC.tan35o + AH = 30.tan35o + 1,7 = 22,7 m)

1 tháng 6 2018

Kí hiệu như hình vẽ.

Để học tốt Toán 9 | Giải bài tập Toán 9

Trong tam giác vuông ABC có:

B A   =   A C . tan 35 °   =   30 . tan 35 °   ≈   21   ( m )

Chiều cao của cây là:

BH = BA + AH ≈ 21 + 1,7 ≈ 22,7 (m)

Vậy chiều cao của cây là 22,7 (m) (hoặc = 227 dm).

(Ghi chú: Bạn cũng có thể làm tắt hơn như sau:

Chiều cao của cây là:

B H   =   B A   +   A H   =   A C . tan 35 °   +   A H   =   30 . tan 35 °   +   1 , 7   =   22 , 7   m )

29 tháng 3 2017

Chiều cao của cây là: h = 1,7 + 20. tan   35 0 ≈ 15,7m

Đáp án cần chọn là: B

16 tháng 10 2023

Bài 2

loading... a) ∆ABC vuông tại A, AH là đường cao

⇒ AH² = BH.HC

= 4.9

= 36

⇒ AH = 6 (cm)

BC = BH + HC

= 4 + 9 = 13 (cm)

∆ABC vuông tại A, AH là đường cao

⇒ AB² = BH.BC

= 4.13

= 52 (cm)

⇒ AB = 2√13 (cm)

⇒ cos ABC = AB/BC

= 2√13/13

⇒ ∠ABC ≈ 56⁰

b) ∆AHB vuông tại H, HE là đường cao

⇒ AH² = AE.AB (1)

∆AHC vuông tại H, HF là đường cao

⇒ AH² = AF.AC (2)

Từ (1) và (2) suy ra:

AE.AB + AF.AC = 2AH² (3)

Xét tứ giác AEHF có:

∠HFA = ∠FAE = ∠AEH = 90⁰ (gt)

⇒ AEHF là hình chữ nhật

⇒ AH = EF (4)

Từ (3) và (4) suy ra:

AE.AB + AF.AC = 2EF²

16 tháng 10 2023

Bài 1

loading...  Ta có:

tan B = AC/AB

⇒ AC = AB . tan B

= 4 . tan60⁰

= 4√3 (m)

≈ 7 (m)

NV
2 tháng 11 2021

Chiều cao của cây:

\(h=20.tan30^0\approx12\left(m\right)\)

15 tháng 10 2023

Sửa đề: Chiều dài từ gốc cây đến chỗ cây bị gãy là 3m

loading...

Gọi A là gốc của cái cây

Gọi Clà ngọn của cái cây

Gọi B là chỗ cây bị gãy

Do đó, ta có: \(AB\perp AC\)

Theo đề, ta có: BC=7m; AB=3m

ΔABC vuông tại A

=>\(AB^2+AC^2=BC^2\)

=>\(AC=\sqrt{7^2-3^2}=2\sqrt{10}\left(m\right)\simeq6,3\left(m\right)\)

10 tháng 2 2018

Đặt các điểm D, E như hình vẽ.

Xét CDE vuông tại E ta có:

 Chiều cao của cây là BC = CE + BE = 8,57 + 1,6 = 10,17m

Đáp án cần chọn là: D

Ở một loài thực vật, tính trạng chiều cao cây do hai cặp gen A, a và B, b tương tác cộng gộp cùng quy định, sự có mặt của mỗi alen trội A hoặc B đều làm cây thấp đi 5 cm, khi trưởng thành cây cao nhất có chiều cao 200 cm. Tính trạng hình dạng quả do một gen có hai alen quy định, trong đó alen D quy định quả tròn trội hoàn toàn so với alen d quy định quả dài. Cho phép lai (P): Aa BD/bd x Aa Bd/bD ở...
Đọc tiếp

Ở một loài thực vật, tính trạng chiều cao cây do hai cặp gen A, a và B, b tương tác cộng gộp cùng quy định, sự có mặt của mỗi alen trội A hoặc B đều làm cây thấp đi 5 cm, khi trưởng thành cây cao nhất có chiều cao 200 cm. Tính trạng hình dạng quả do một gen có hai alen quy định, trong đó alen D quy định quả tròn trội hoàn toàn so với alen d quy định quả dài. Cho phép lai (P): Aa BD/bd x Aa Bd/bD ở F1 thu được số cây cao 180 cm, quả tròn chiếm tỉ lệ 4,9375%. Biết không có đột biến nhưng xảy ra hoán vị gen ở cả 2 bên với tần số như nhau. Theo lý thuyết, có bao nhiêu nhận định dưới đây đúng về phép lai trên?

I. Tần số hoán vị gen của (P) là 30%.

II. Tỉ lệ cây cao 180 cm, quả dài ở F1 là 1,5%.

III. Tỉ lệ cây cao 190 cm, quả tròn ở F1 là 17,75%.

IV. Số cây cao 200 cm, quả tròn ở F1 là 4,9375%.

V. Có 7 kiểu gen quy định cây có chiều cao 190 cm, quả tròn

A.3

B.2

C.4

D.1

1
12 tháng 10 2017