Tại sao một vật nhiễm điện sau khi cọ xát
M.n trả lời câu hỏi này dùm mik ạh,cảm ơn m.n nhiều
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Mảnh lụa nhiễm điện âm, khi đó các electron di chuyển từ thanh thuỷ tinh sang lụa (nhận thêm electron) => thanh thuỷ tinh nhiễm điện dương.
Mảnh vải khô nhiễm điện dương, khi đó các electron di chuyển từ mảnh vải sang thanh nhựa (mất bớt electron) => thanh nhựa nhiễm điện âm.
một vật nhiễm điện dương vì mất e
một vật nhiễm điện âm vi nhận e
Câu 1:
- Vật bị nhiễm điện có khả năng hút các vật khác và làm sáng đèn bút thử điện.
- Hai vật bất kì cọ xát với nhau nhiễm điện tích trái dấu do có sự dịch chuyển electron.
Câu 2:
a)
- Vì C đẩy B => C và B cùng dấu.
=> B nhiễm điện dương.
- Vì A hút B => A và B trái dấu.
=> A nhiễm điện âm.
b)
- Vì thanh thủy tinh cọ xát với lụa nhiễm điện dương => Thanh thủy tinh và vật C nhiễm điện cùng dấu => 2 vật đẩy nhau.
Vì khi hai vật trung hòa về điện được cọ xát thì các electron ở xung quanh nguyên tử dịch chuyển nên sẽ có vật nhận thêm electron và có vật sẽ mất đi electron( Vì các electron có thể dịch chuyển từ nguyên tử này sang nguyên tử khác, từ vật này qua vật khác) nên hai vật này sẽ nhiễm điện trái dấu.
Tham khảo:
Vì khi hai vật trung hòa về điện được cọ xát thì các electron ở xung quanh nguyên tử dịch chuyển nên sẽ có vật nhận thêm electron và có vật sẽ mất đi electron( Vì các electron có thể dịch chuyển từ nguyên tử này sang nguyên tử khác, từ vật này qua vật khác) nên hai vật này sẽ nhiễm điện trái dấu.
Câu 11: Khi cọ xát một thanh sắt với len, dạ, nhận xét nào sau đây là đúng?
A. Sau khi cọ xát, thanh sắt nhiễm điện dương.
B. Sau khi cọ xát, thanh sắt nhiễm điện âm.
C. Sau khi cọ xát, mảnh len dạ nhiễm điện dương.
D. Sau khi cọ xát, thu được hai vật trung hòa về điện.
Tiến hành thí nghiệm:
Thí nghiệm 1. Kẹp hai mảnh nilông vào thân bút chì rồi nhấc lên (Hình 18.2a). Quan sát xem chúng có hút hay đẩy nhau không. Trải hai mảnh nilông này xuống mặt bàn, dùng miếng len cọ xát chúng nhiều lần. Sau đó lại cầm thân bút chì nhấc lên, quan sát xem chúng có hút hay đẩy nhau không.
Thí nghiệm 2. Dùng mảnh vải khô cọ xát hai thanh nhựa sẫm màu giống nhau. Đặt một trong hai thanh này lên một trục nhọn để có thể quay dễ dàng. Đưa các đầu đã được cọ xát của hai thanh lại gần nhau (Hình 18.2b), quan sát xem chúng hút hay đẩy nhau.
Thí nghiệm 3. Cọ xát thanh nhựa bằng vải khô. Cọ xát thanh thủy tinh bằng mảnh lụa. Đưa thanh thủy tinh lại gần đầu được cọ xát của thanh nhựa (Hình 18.2c), quan sát xem chúng hút hay đẩy nhau.
Khi 2 vật tiếp xúc chặt chẽ với nhau thì chúng có khả năng truyền 1 số eletron. Khi được cọ xát, số lượng các điểm tiếp xúc chặt chẽ với nhau tăng lên rất lớn, chính vì thế, số e di chuyển từ vật này sang vật kia cũng tăng đáng kể. Lúc đó, 1 vật thừa e và 1 vật thiếu e, dẫn đến hiện tượng tích điện. Vật thừa e tích điện âm, thiếu e tích điện dương. Đó là bản chất của nhiễm điện do cọ xát.
Trên đây cũng chính là 1 phần của thuyết electron: Do khối lượng của e rất nhỏ nên tính linh động của chúng rất lớn. Vì thế, ở 1 điều kiện nào đó như cọ xát, nung nóng, e có thể bứt ra khỏi nguyên tử này để chuyển sang nguyên tử khác, làm cho các vật nhiễm điện.