cách nêu vấn đề của tác giả trong bài Ý nghĩa văn chương có gì đặc biệt ?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Chủ đề của văn bản: Những con người nghị lực trong cuộc thi Pa-ra-lim-pích.
- Cách tiếp cận vấn đề của tác giả đặc biệt ở chỗ nêu tiêu đề và sapo đặc biệt gây sự tò mò thích thú cho bạn đọc để dẫn dắt vào văn bản
- Bài viết được viết trong hoàn cảnh cả thế giới đang chuẩn bị bước vào năm đầu tiên của thế kỉ mới.
- Vấn đề nêu ra: chúng ta cần nhận thức như thế nào và làm những gì để chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới.
- Ý nghĩa: để đáp ứng những nhiệm vụ nặng nề mà lịch sử và dân tộc giao phó con người Việt Nam nói chung, lớp trẻ nói riêng không thể không nhận thức rõ những mặt mạnh và hạn chế của bản thân để không ngừng hoàn thiện mình xứng đáng là chủ nhân tương lai của đất nước.
Văn bản Phương pháp đọc nhanh trình bày:
a, Nêu vấn đề
- Khẳng định vai trò của việc đọc bằng việc nêu phản đề.
+ Sự phát triển của công nghệ thông tin máy móc không thể thay thế được việc đọc.
+ Trình bày mâu thuẫn giữa việc đọc của con người với lượng thông tin khổng lồ từ tri thức nhân loại.
b, Giải quyết vấn đề
Người viết trình bày theo vấn đề từ thấp đến cao:
+ Ở mức thấp có thể đọc thành tiếng
+ Ở mức cao có thể đọc thầm (đọc theo dòng và theo ý)
+ Đọc lướt từ trên xuống dưới
+ Không bám sát các từ mà nắm chắc các ý
+ Trong một thời gian ngắn, có thể thu nhận đầy đủ thông tin chủ yếu của một trang sách, cuốn sách
+ Ai cũng có thể vận dụng được nhưng phải tập trung cao, có ý chí
c, Kết luận
- Những tấm gương đọc nhanh: Na-pô-lê-ông, Mac-xim Goroki, Ban-zắc
- Nêu ra gương các nước tiên tiến như Nga, Mỹ mở ra các lớp dạy đọc nhanh.
Các số liệu đưa ra trong bài với độ chênh lệch rất cao có sức thuyết phục lớn khi nói tới phương pháp đọc nhanh.
a. Nguồn gốc cốt yếu của văn chương theo Hoài Thanh là xuất phát từ tình yêu thương con người, sau đó mở rộng ra là lòng thương muôn vật, muôn loài. Việc đưa câu chuyện về một thi sĩ ấn độ thể hiện dụng ý của tác giả đó là khẳng định mối quan hệ giữa văn chương, nghệ thuật và đời sống. Văn chương được khơi gợi từ đời sống và vẻ đẹp chân thực giản dị của cuộc sống là nguồn cảm hứng lớn đối với thi nhân.
b. Tác giả còn đề cập tới công dụng của văn chương đó là: Văn chương gây cho ta những tình cảm ta không có, gợi cho ta những tình cảm ta sẵn có. Văn chương vừa có tác dụng khơi gợi, vừa có tác dụng cảm hóa, làm thay đổi con người, khiến con người sống nhân văn, nhân ái, chan hòa hơn.
c. Tác giả đã đưa ra những dẫn chứng sau đó đưa ra kết luận về nguồn gốc, công dụng của văn chương. Cách lập luận ấy vừa chặt chẽ, vừa thuyết phục người đọc. Khiến văn bản hấp dẫn và gây ấn tượng được với độc giả.
Tác giả viết bài này vào đầu năm 2001 khi chuyển giao hai thế kỉ của toàn thế giới, với nước ta tiếp bước công cuộc đổi mới từ cuối thế kỉ trước
- Vấn đề: chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới→ có tính thời sự, có ý nghĩa với sự phát triển lâu dài, hội nhập của đất nước
- Nhiệm vụ: nhìn nhận hạn chế để khắc phục, bắt kịp thời đại. Đưa đất nước thoát khỏi đói nghèo, lạc hậu, đẩy mạnh, công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.
- Cách đặt nhan đề rất độc đáo, vừa là câu hỏi tu từ, vừa là câu khẳng định. Nhan đề bài tùy bút có thể có những ý nghĩa:
+ Thể hiện trạng thái cảm xúc của tác giả trước con sông.
+ Khơi gợi sự hình dung, tưởng tượng, liên tưởng ở người đọc.
+ Kích thích sự tìm hiểu, khám phá về con sông.
- Câu hỏi tu từ hướng đến vấn đề “ai đã đặt tên” cho nó. Nghĩa là tên của sông Hương hàm chứa nhiều điều lí thú cần tìm hiểu, cũng như những điều bí ẩn cần khám phá của chính con sông.
xiin lỗi sách giáo khoa của mình bị mèo cắn rồi. rất tiếc
Ờm thì cậu có cj Google mà