kể tên những vật có thể nhìn bằng kính hiển vi
gúp mình với
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Những vật có thể nhìn được bằng mắt thường:bàn ghế,bầu trời,,,,,,,,,,,
Những vật có thể nhìn bằng kính hiển vi là; virus, vi khuẩn, tế bào,,,,,,,,
- Bằng kính hiển vi ta có thể thấy những vi sinh vật rất bé sống trong nước.
- Bằng mắt thường ta thấy được rong, rêu, cát, bùn trong giọt nước.
Bằng kính hiển vi ta có thể thấy trong một giọt nước hồ ao có Màu đỏ chất bẩn có mùi hôi có chứa các vi sinh vật gây bệnh nhiều quá mức cho phép hoặc chứa các chất hòa tan có hại cho sức khỏe
Chọn C
+ Sơ đồ tạo ảnh:
A B ⎵ d 1 → O 1 A 1 B 1 ⎵ d 1 / d 2 ⎵ l = f 1 + δ + f 2 = 20 , 5 → O 2 A 2 B 2 ⎵ d 2 / d M = O C C ; O C V ⎵ 0 → M a t V
+ Độ bội giác theo định nghĩa:
G = α α 0 = tan α tan α 0 = A 2 B 2 d M A B O C C = k 1 k 2 O C C d M = − d 1 / d 2 / d 1 ' d 2 O C C d M
⇒ G = d 1 / O C C d 1 d 2 = d 1 / − f 1 f 1 . O C C d 2 = l − d 2 − f 1 f 1 . O C C d 2 = δ + f 2 − d 2 f 1 . O C C d 2
+ Khi ngắm chừng ở điểm cực cận:
d M = O C C = 15 c m ⇒ d 2 / = − 15 c m
⇒ d 2 = d 2 / f 2 d 2 / − f 2 = 60 19 ⇒ G C = δ + f 2 − d 2 f 1 . O C C d 2 = 160
+ Khi ngắm chừng ở điểm cực viễn:
d M = O C V = 50 c m ⇒ d 2 / = − 50 c m ⇒ d 2 = d 2 / f 2 d 2 / − f 2 = 100 27 ⇒ G V = δ + f 2 − d 2 f 1 . O C C d 2 = 132 ⇒ 132 ≤ G ≤ 160
Chúng ta có thể nhìn thấy con ếch mà không thể nhìn thấy trùng amip bằng mắt thường vì:
- Con ếch là cơ thể đa bào, cơ thể được cấu tạo nên bởi rất nhiều loại tế bào khác nhau → Kích thước của con ếch lớn, có thể quan sát bằng mắt thường.
- Trùng amip là cơ thể bào, cơ thể chỉ được cấu tạo bởi một tế bào → Kích thước của trùng amip nhỏ, khó có thể quan sát bằng mắt thường.
Chọn D
+ Sơ đồ tạo ảnh:
A B ⎵ d 1 ∈ d C ; d V → O 1 A 1 B 1 ⎵ d 1 / d 2 ⎵ l = f 1 + δ + f 2 → O 2 A 2 B 2 ⎵ d 2 / d M ∈ O C C ; O C V ⎵ 0 → M a t V
+ Khi trong trạng thái không điều tiết:
d M = O C V = ∞ ⇒ d 2 / = − ∞ ⇒ d 2 = f 2 = 4 c m
⇒ d 1 / = d 1 f 1 d 1 − f 1 = 0 , 51.0 , 5 0 , 51 − 0 , 5 = 25 , 5 → f 1 + δ + f 2 = d 1 / + d 2 δ = 25 c m
Đáp án D
Khi ngắm ảnh A 2 B 2 ở cực viễn (d2’ = ∞)
Mặt khác: d 1 ' = a - d 2
Độ dài quang học của thấu kính:
Đáp án: C
HD Giải:
Khi ngắm chừng ở cực cận:
+ d2’ = - OCC = - 20 cm
+ d1’ = O1O2 – d2 = 12,78 cm
Khi ngắm chừng ở cực viễn:
+ d2’ = - OCV = -50
+ d1’ = O1O2 – d2 = 12,62 cm;
Phải đặt vật cách vật kính trong khoảng:
Những vật có thể nhìn bằng kính hiển vi là; virus, vi khuẩn, tế bào
Kính hiển vi là một thiết bị dùng để quan sát các vật thể có kích thước nhỏ bé mà mắt thường không thể quan sát được bằng cách tạo ra các hình ảnh phóng đại của vật thể đó. Kính hiển vi có thể gấp độ phóng đại bình thường lên từ 40 - 3000 lần. Kỹ thuật quan sát và ghi nhận hình ảnh bằng các kính hiển vi được gọi là kỹ thuật hiển vi (microscopy). Ngày nay, kính hiển vi có thể bao gồm nhiều loại từ các kính hiển vi quang học sử dụng ánh sáng khả kiến, cho đến các kính hiển vi điện tử, hay các kính hiển vi quét đầu dò, hoặc các kính hiển vi phát xạ quang... Kính hiển vi được sử dụng rộng rãi trong nhiều ngành như vật lý, hóa học, sinh học, khoa học vật liệu, y học và được phát triển không chỉ là công cụ quan sát mà còn là một công cụ phân tích mạnh
Các cấu trúc của kính hiển vi quang học tiếp tục được phát triển tiếp theo đó, và kính hiển vi chỉ được sử dụng một cách phổ biến hơn ở Italia, Anh quốc, Hà Lan vào những năm 1660, 1670. Marcelo Malpighi ở Italia bắt đầu sử dụng kính hiển vi để nghiên cứu cấu trúc sinh học ở phổi. Đóng góp lớn nhất thuộc về nhà phát minh người Hà Lan Antoni van Leeuwenhoek, người đã phát triển kính hiển vi để tìm ra tế bào hồng cầu và tinh trùng và đã công bố các phát hiện này [3]. Các phát triển ban đầu về kính hiển vi là thiết bị quang học sử dụng ánh sáng khả kiến và các thấu kính thủy tinh để quan sát.
Đầu thế kỷ 20, kỹ thuật hiển vi tạo sự nhảy vọt với sự ra đời của các kính hiển vi điện tử, mà mở đầu là kính hiển vi điện tử truyền qua được phát minh năm 1931 bởi Max Knoll và Ernst Ruska ở Đức [4], và sau đó là sự ra đời của kính hiển vi điện tử quét... Cuối thế kỷ 20, một loạt các kỹ thuật hiển vi khác được phát triển như kính hiển vi quét đầu dò, hiển vi quang học trường gần...
Là nhóm kính hiển vi sử dụng ánh sáng khả kiến rọi lên vật cần quan sát, và các thấu kính thủy tinh để phóng đại thông qua các nguyên lý khúc xạ của ánh sáng qua thấu kính thủy tinh. Đây là kính hiển vi đầu tiên được phát triển. Ban đầu, người ta phải sử dụng mắt để nhìn trực tiếp hình ảnh được phóng đại, nhưng các kính hiển vi quang học hiện đại ngày nay có thể được gắn thêm các bộ phận chụp ảnh như phim quang học, hoặc các CCD camera để ghi hình ảnh, hoặc video. Các bộ phận chính của kính hiển vi quang học bao gồm:
Trên nguyên lý, kính hiển vi quang học có thể tạo độ phóng đại lớn tới vài ngàn lần, nhưng độ phân giải của các kính hiển vi quang học truyền thống bị giới hạn bởi hiện tượng nhiễu xạ ánh sáng và cho bởi:
{\displaystyle d={\frac {\lambda }{2NA}}}
với {\displaystyle \lambda } là bước sóng ánh sáng, NA là thông số khẩu độ. Vì thế, độ phân giải của các kính hiển vi quang học tốt nhất chỉ vào khoảng vài trăm nm.