K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 1 2022

đang thi ak ;?

18 tháng 1 2022

Hai câu thơ đầu sử dụng phép so sánh !!!

Tác dụng so sánh còn có thể giúp hình ảnh, hiện tượng hay sự vật đó trở nên sinh động hơn. Việc so sánh thường lấy sự cụ thể để so sánh với cái không cụ thể hoặc trừ tượng. Với cách này sẽ góp phần giúp cho người đọc, người nghe dễ dàng hình dung được rõ hơn về sự vật, sự việc đang nói đến.

18 tháng 11 2021

BPTT: So sánh 

Tác dụng: Làm cho câu ca dao thêm sinh động

Cho người đọc thấy công lao to lớn như núi biển của cha mẹ với con cái và nhắc nhở con cái phải có hiếu với cha mẹ.

8 tháng 11 2021

- So sánh , ẩn dụ

- Làm câu văn nổi bật hơn . Và cho ta thấy rằng cha mẹ sẵn sàng hi sinh vì con cái , đức cha mẹ được ví to như núi Thái Sơn thể hiện lòng biết ơn giữa con cái với cha mẹ

 ( Suy nghĩ z đó muahaha)

21 tháng 3 2021

1 chỉ ra phép tu từ so sánh kiểu so sánh và tác dụng của phép so sánh trong những câu dưới đay A

  Công cha như núi Thái Sơn

Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra

    Một lòng thờ mẹ kính cha

Cho tròn chữ hiếu mới là đạo con.

các phép tu từ so sánh ở hai câu:

  Công cha như núi Thái Sơn 

Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra 

-> tác dụng: nêu lên công lao năng nhọc của cha mẹ

Dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật

18 tháng 2 2022

Dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật

27 tháng 12 2021

PHẢI BIẾT kính trọng yêu thương cha mẹ 

Tham khảo:P
" Công cha như núi Thái Sơn "
Biện pháp tu từ : Tác giả đã sử dụng biện pháp tu từ so sánh : Công cha - núi Thái Sơn
Tác dụng : Hình ảnh so sánh có tính chất truyền thống của ca dao và đồng thời cũng ca ngợi công cha mênh mông,rộng lớn như núi,không thể nào đong,đo,đếm được

11 tháng 11 2021

Tham khảo!

- Biện pháp tư từ được sử dụng: so sánh
- Câu hát đã sử dụng những hình ảnh kì vĩ: “núi Thái Sơn" để so sánh với công cha,
=> Tác dụng: Nhấn mạnh tình yêu thương vô bờ, sự hết lòng của cha dành cho con. ...

17 tháng 2 2022

Tham khảo: Dấu ngoặc kép trích dẫn từ ngữ từ lời nói trực tiếp của người khác vào bài của mình.