K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 1: Để nhận biết hidro ta dùng: A. Que đóm đang cháy B. Oxi C. Fe D. Quỳ tím Câu 2: Cho Al tác dụng tác dụng với H2SO4 loãng tạo ra mấy sản phẩm A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 3: Điều chế Hidro trong công nghiệp, người ta dùng: A. Cho Zn + HCl B. Fe + H2SO4 C. Điện phân nước D. Khí dầu hỏa Câu 4: Sau phản ứng Zn và HCl trong phòng thí nghiệm, đưa que đóm đang cháy vào ống dẫn khí , khí thoát ra cháy được trong không khí với ngọn...
Đọc tiếp

Câu 1: Để nhận biết hidro ta dùng:
A. Que đóm đang cháy B. Oxi C. Fe D. Quỳ tím
Câu 2: Cho Al tác dụng tác dụng với H2SO4 loãng tạo ra mấy sản phẩm
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 3: Điều chế Hidro trong công nghiệp, người ta dùng:
A. Cho Zn + HCl B. Fe + H2SO4
C. Điện phân nước D. Khí dầu hỏa
Câu 4: Sau phản ứng Zn và HCl trong phòng thí nghiệm, đưa que đóm đang cháy vào ống dẫn khí , khí thoát ra cháy được trong không khí với ngọn lửa màu gì?
A. Đỏ B. Xanh nhạt C. Cam D. Tím
Câu 5: Chọn đáp án sai:
A. Kim loạ i dùng trong phòng thí nghiệm phản ứng với HCl hoặc H2SO4 loãng là Na B. Hidro ít tan trong nước C. Fe D. Fe + 2HCl → FeCl2 + H2
Câu 6: Cho 6,5g Zn phản ứng với axit clohidric thấy có khí bay lên với thể tích là
A. 22,4 (l) B. 0,224 (l) C. 2,24 (l) D. 4,8 (l)
Câu 7: Chọn đáp án đúng:
A. Phản ứng giữa Fe và HCl là phản ứng thế
B. Phản ứng thế là phản ứng giữa hợp chất và hợp chất
C. CaCO3 −to→ CaO + CO2 là phản ứng thế
D. Khí H2 nặng hơn không khí
Câu 8: Cho một thanh sắt nặng 5,53g vào bình đựng dung dịch axit clohidric loãng thu được dung dịch A và khí bay lên. Cô cạn dung dịch A được m (g) chất rắn. Hỏi dung dịch A là gì và tìm m
A. FeCl2 & m = 113,9825g B. FeCl2 & m = 12,54125g
C. FeCl3 & m = 55,3g D. Không xác định được
Câu 9: Tính khối lượng ban đầu của Al khi cho phản ứng với axit sunfuric thấy có 1,68(l) khí thoát ra.
A. 2,025g B. 5,24g C. 6,075g D. 1,35g
Câu 10: Dung dịch axit được dùng để điều chế hidro trong phòng thí nghiệm là:
A. H2SO4 đặc B. HCl đặc C. H2SO4 loãng D. A&B đều đúng
Câu 11:Phản ứng nào dưới đây không phải là phản ứng thế?
A. CuO + H2 -> Cu + H2O B. Mg +2HCl -> MgCl2 +H2
C. Ca(OH)2 + CO2 -> CaCO3 +H2O D. Zn + CuSO4 ->ZnSO4 +Cu
Câu 12: Sau phản ứng Zn và HCl trong phòng thí nghiệm, đưa que đóm đang cháy vào ống dẫn khí, khí thoát ra cháy được trong không khí với ngọn lửa màu gì?
A. Đỏ B. Xanh nhạt C. Cam D. Tím

1
8 tháng 4 2020

1. A

2. B

3. C

4. B

5. A

6. C

7. A

8. B

9. D

10. C

11. C

12. B

Câu 51: Để nhận biết hiđro ta dùng:A. Que đóm đang cháy         B. Oxi             C. Fe               D. Quỳ tím Câu 52: Cho Al tác dụng tác dụng với H2SO4 loãng tạo ra mấy sản phẩm A. 1                        B. 2                        C. 3                             D. 4Câu 53: Điều chế Hiđro trong công nghiệp, người ta dùng:A. Cho Zn + HCl     B. Fe + H2SO4    C. Điện phân nước     D. Khí dầu hỏa Câu 54: Sau phản ứng Zn và HCl trong phòng...
Đọc tiếp

Câu 51: Để nhận biết hiđro ta dùng:

A. Que đóm đang cháy         B. Oxi             C. Fe               D. Quỳ tím

Câu 52: Cho Al tác dụng tác dụng với H2SO4 loãng tạo ra mấy sản phẩm

A. 1                        B. 2                        C. 3                             D. 4

Câu 53: Điều chế Hiđro trong công nghiệp, người ta dùng:

A. Cho Zn + HCl     B. Fe + H2SO4    C. Điện phân nước     D. Khí dầu hỏa

Câu 54: Sau phản ứng Zn và HCl trong phòng thí nghiệm, đưa que đóm đang cháy vào ống dẫn khí , khí thoát ra cháy được trong không khí với ngọn lửa màu gì?

A. Đỏ                        B. Xanh nhạt             C. Cam     D. Tím

Câu 55: Chọn đáp án sai:

A. Kim loại dùng trong PTN phản ứng với HCl hoặc H2SO4 loãng là Cu

B. Hidro ít tan trong nước       

C. CTHH của sắt là Fe                                    D. Fe + 2HCl → FeCl2 + H2

Câu 56: Cho 6,5g Zn phản ứng với axit clohidric thấy có khí bay lên với thể tích là

A. 22,4 (l)                   B. 0,224 (l)          C. 2,24 (l)         D. 4,8 (l)

2
24 tháng 3 2022

Câu 51: Để nhận biết hiđro ta dùng:

A. Que đóm đang cháy         B. Oxi             C. Fe               D. Quỳ tím

Câu 52: Cho Al tác dụng tác dụng với H2SO4 loãng tạo ra mấy sản phẩm

A. 1                        B. 2                        C. 3                             D. 4

Câu 53: Điều chế Hiđro trong công nghiệp, người ta dùng:

A. Cho Zn + HCl     B. Fe + H2SO4    C. Điện phân nước     D. Khí dầu hỏa

Câu 54: Sau phản ứng Zn và HCl trong phòng thí nghiệm, đưa que đóm đang cháy vào ống dẫn khí , khí thoát ra cháy được trong không khí với ngọn lửa màu gì?

A. Đỏ                        B. Xanh nhạt             C. Cam     D. Tím

Câu 55: Chọn đáp án sai:

A. Kim loại dùng trong PTN phản ứng với HCl hoặc H2SO4 loãng là Cu

B. Hidro ít tan trong nước       

C. CTHH của sắt là Fe                                    D. Fe + 2HCl → FeCl2 + H2

Câu 56: Cho 6,5g Zn phản ứng với axit clohidric thấy có khí bay lên với thể tích là

A. 22,4 (l)                   B. 0,224 (l)          C. 2,24 (l)         D. 4,8 (l)

24 tháng 3 2022

Câu 51: Để nhận biết hiđro ta dùng:

A. Que đóm đang cháy         B. Oxi             C. Fe               D. Quỳ tím

Câu 52: Cho Al tác dụng tác dụng với H2SO4 loãng tạo ra mấy sản phẩm

A. 1                        B. 2                        C. 3                             D. 4

Câu 53: Điều chế Hiđro trong công nghiệp, người ta dùng:

A. Cho Zn + HCl     B. Fe + H2SO4    C. Điện phân nước     D. Khí dầu hỏa

Câu 54: Sau phản ứng Zn và HCl trong phòng thí nghiệm, đưa que đóm đang cháy vào ống dẫn khí , khí thoát ra cháy được trong không khí với ngọn lửa màu gì?

A. Đỏ                        B. Xanh nhạt             C. Cam     D. Tím

Câu 55: Chọn đáp án sai:

A. Kim loại dùng trong PTN phản ứng với HCl hoặc H2SO4 loãng là Cu

B. Hidro ít tan trong nước       

C. CTHH của sắt là Fe                                    D. Fe + 2HCl → FeCl2 + H2

Câu 56: Cho 6,5g Zn phản ứng với axit clohidric thấy có khí bay lên với thể tích là

A. 22,4 (l)                   B. 0,224 (l)          C. 2,24 (l)         D. 4,8 (l)

28 tháng 3 2022

Câu 1:

a) CaO

CaO + H2O --> Ca(OH)2

Sản phẩm: Ca(OH)2: Canxi hidroxit

b) Fe

Fe + 2HCl --> FeCl2 + H2

Sản phẩm: FeCl2(Sắt (II) clorua), H2: Khí hidro

c) KClO3

2KClO3 --to--> 2KCl + 3O2

Sản phẩm: KCl: Kali clorua, O2: Khí oxi

Câu 2:

a) P2O5 + 3H2O --> 2H3PO4 (pư hóa hợp)

b) 2Na + 2H2O --> 2NaOH + H2 (pư oxi hóa-khử)

c) 4K + O2 --to--> 2K2O (pư hóa hợp)

28 tháng 3 2022

Câu 1:

a) CaO

CaO + H2O --> Ca(OH)2

Sản phẩm: Ca(OH)2: Canxi hidroxit

b) Fe

Fe + 2HCl --> FeCl2 + H2

Sản phẩm: FeCl2(Sắt (II) clorua), H2: Khí hidro

c) KClO3

2KClO3 --to--> 2KCl + 3O2

Sản phẩm: KCl: Kali clorua, O2: Khí oxi

Câu 2:

a) P2O5 + 3H2O --> 2H3PO4 (pư hóa hợp).

b) 2Na + 2H2O --> 2NaOH + H2 (pư oxi hóa-khử).

c) 4K + O2 --to--> 2K2O (pư hóa hợp).

Câu 1: Oxit nào sau đây khi tác dụng với nước tạo thành bazo tương ứng?  A/ Fe2O3                   B/ K2O                         C/ SO3                              D/ P2O5Câu 2: Những chất nào sau đây dùng để điều chế hidro trong phòng thí nghiệm? A/ KMnO4                  B/ CaCO3                      C/ HCL và Cu                          D/ HCL và AlCâu 3: Trong giờ thực hành thí nghiệm, 1 em học sinh đốt cháy 2,4g magie trong 8g khí oxi vậy theo...
Đọc tiếp

Câu 1: Oxit nào sau đây khi tác dụng với nước tạo thành bazo tương ứng?

  A/ Fe2O3                   B/ K2O                         C/ SO3                              D/ P2O5

Câu 2: Những chất nào sau đây dùng để điều chế hidro trong phòng thí nghiệm?

 A/ KMnO4                  B/ CaCO3                      C/ HCL và Cu                          D/ HCL và Al

Câu 3: Trong giờ thực hành thí nghiệm, 1 em học sinh đốt cháy 2,4g magie trong 8g khí oxi vậy theo em sau phản ứng thì: (Mg=24; O=16)

 A: Oxi dư                               B/ Oxi thiếu                          C/ Magie thiếu                                     D/ Magie dư

Câu 4: Trong số những chất có công thức hóa học dưới đây, chất nào làm quỳ tím hóa xanh:

 A/ H2O                B/ NaOH                    C/ HCL                          D/ NaCl

2
17 tháng 4 2022

1b  2a  3.a  4b

17 tháng 4 2022

Câu 1: Oxit nào sau đây khi tác dụng với nước tạo thành bazo tương ứng?

  A/ Fe2O3                   B/ K2O                         C/ SO3                              D/ P2O5

Câu 2: Những chất nào sau đây dùng để điều chế hidro trong phòng thí nghiệm?

 A/ KMnO4                  B/ CaCO3                      C/ HCL và Cu                          D/ HCL và Al

Câu 3: Trong giờ thực hành thí nghiệm, 1 em học sinh đốt cháy 2,4g magie trong 8g khí oxi vậy theo em sau phản ứng thì: (Mg=24; O=16)

 A: Oxi dư                               B/ Oxi thiếu                          C/ Magie thiếu                                     D/ Magie dư

Câu 4: Trong số những chất có công thức hóa học dưới đây, chất nào làm quỳ tím hóa xanh:

 A/ H2O                B/ NaOH                    C/ HCL                          D/ NaCl

 

Câu 1: Khí Oxi không tác dụng với chất nào sau đây ?A. Fe                           B. S                           C. P                             D. H2OCâu 2: Chất nào sau đây được dùng để điều chế oxi trong phòng thí nghiệm?A.H2O                         B. CaCO3                  C. KMnO4                    D. CO2Câu 3: Dãy gồm các oxit axit là:A.CO2, P2O5, CaO, SO2, SO3.                     B. CuO, Na2O, FeO, CaO, Al2O3.C. CO2, Na2O, P2O5, SO2, SO3.                 ...
Đọc tiếp

Câu 1: Khí Oxi không tác dụng với chất nào sau đây ?

A. Fe                           B. S                           C. P                             D. H2O

Câu 2: Chất nào sau đây được dùng để điều chế oxi trong phòng thí nghiệm?

A.H2O                         B. CaCO3                  C. KMnO4                    D. CO2

Câu 3: Dãy gồm các oxit axit là:

A.CO2, P2O5, CaO, SO2, SO3.                     B. CuO, Na2O, FeO, CaO, Al2O3.

C. CO2, Na2O, P2O5, SO2, SO3.                  D. CO2, P2O5, SO2, SO3, N2O5

Câu 4: Thành phần không khí gồm:

A.21% N2; 78% O2; 1% khí khác.                  B. 78% N2; 21% O2; 1% khí khác.

C. 78% O2; 21% N2; 1% CO2.                       D. 78% O2; 21% N2; 1% CO2

Câu 5: Biện pháp nào sau đây không dùng để dập tắt sự cháy?

A. Cung cấp đủ không khí cho sự cháy             

B.Hạ nhiệt độ chất cháy xuống dưới nhiệt độ cháy.

C.Cách li chất cháy với khí oxi.                        

D.Hạ nhiệt độ và cách li chất cháy với khí oxi.

Câu 6: Phát biểu nào sau đây về oxi là không đúng?

A.Oxi là phi kim hoạt động hoá học rất mạnh, nhất là ở nhịêt độ cao

B.Oxi tạo oxit axit với hầu hết kim loại

C.Oxi không có mùi và vị

D.Oxi cần thiết cho sự sống

Câu 7: Khí hiđro được bơm vào khinh khí cầu, bóng thám không vì H2 là khí:

A.Không màu                                       B.Nhẹ nhất trong các chất khí

C. Ít tan trong nước                              D.Có tác dụng với O2 trong không khí

Câu 8: Hỗn hợp khí H2 và khí O2 sẽ gây nổ mạnh nhất nếu trộn khí H2 và O2 theo tỉ lệ thể tích là:

A.1:1                           B. 1:2                           C. 2:1                             D.1:3

Câu 9: Trong phòng thí nghiệm, chất nào có thể dùng để điều chế Hiđro?

A. Zn và H2O                                    B. Zn, dd HCl            

C. Cu, dd HCl                                    D. Fe, dd CuCl2                      

Câu 10: Oxit là hợp chất của oxi với

A.một nguyên tố kim loại                               B.một nguyên tố phi kim

C. các nguyên tố khác                                   D. một nguyên tố khác

2
5 tháng 3 2022

tách nhỏ ạ

5 tháng 3 2022

1D

2C

3D

4B

5A

6B

7B

8C

9B

10D

11A

12D

13D

14A

15B

16B

17B

18B

19B

20C

1)Hãy xác định các chữ cái A, B, C, D, E, F, G, I, J, K là những công thức hóa học nào và viết phương trình phản ứng.( Ghi rõ điều kiện phản ứng).KClO3 → A + BA + C → DD + E → FZn + F → Zn3(PO4)2 + GG + A → ECaCO3 → I + JJ + E → KBiết K làm quỳ tím hóa xanh2)Một cốc đựng dung dịch H2SO4 loãng chứa 98 gam H2SO4.a. Bỏ vào cốc 10,8 gam nhôm. Tính khối lượng H2SO4 đã dùng. Biết sản phẩm của phản ứng...
Đọc tiếp

1)Hãy xác định các chữ cái A, B, C, D, E, F, G, I, J, K là những công thức hóa học nào và viết phương trình phản ứng.( Ghi rõ điều kiện phản ứng).
KClO3 → A + B
A + C → D
D + E → F
Zn + F → Zn3(PO4)2 + G
G + A → E
CaCO3 → I + J
J + E → K
Biết K làm quỳ tím hóa xanh

2)Một cốc đựng dung dịch H2SO4 loãng chứa 98 gam H2SO4.
a. Bỏ vào cốc 10,8 gam nhôm. Tính khối lượng H2SO4 đã dùng. Biết sản phẩm của phản ứng là nhôm sunfat và khí hidro.
b. Bỏ tiếp vào cốc 39 gam kẽm. Tính thể tích khí hidro bay ra ( đktc ). Biết sản phẩm của phản ứng là kẽm sunfat và khí hidro.

3)Cho hỗn hợp gồm CuO và Fe3O4 tác dụng với khí H2 dư ở nhiệt độ cao. Hỏi nếu thu được 29.6 gam kim loại trong đó sắt nhiều hơn đồng là 4 gam thì thể tích khí H2 cần dùng (ở điều kiện tiêu chuẩn) là bao nhiêu.?

AI GIỎI HÓA GIÚP TÔI NHA

3
27 tháng 3 2016

\(1.\) 

\(\text{*)}\) Ở phương trình phản ứng hóa học đầu tiên, ta nhận thấy có một chất phản ứng (tham gia) và hai chất sinh ra (sản phẩm) nên ta nghĩ ngay đến phản ứng phân hủy, do đó ta có thể biển đổi như sau:

\(2KClO_3\)  \(\rightarrow^{t^o}\)  \(3O_2\uparrow+2KCl\)

Khi đó,  \(A.\)  \(O_2\)  và  \(B.\)  \(KCl\)

\(\text{*)}\)  Xét ở phương trình hóa học thứ tư, vì có chất phản ứng  là  \(Zn\)  và sản phẩm  là  \(Zn_3\left(PO_4\right)_2\)  nên chắc rằng chữ cái  \(F\)  phải có công thức hóa học chứa nhóm nguyên tử  \(PO_4\), khi đó, ta nghĩ ngay đến  \(H_3PO_4\). Thử vào phương trình trên, ta được:

\(3Zn+2H_3PO_4\)  \(\rightarrow\)  \(Zn_3\left(PO_4\right)_2+3H_2\)

\(\Rightarrow\)  \(F.\)  \(H_3PO_4\)  và  \(G.\)  \(H_2\)  hhhhhhhh

\(\text{*)}\)  Thừa thắng xông lên! Xét tiếp ở phương trình hóa học thứ năm với những công thức hóa học được tìm ra ở trên, nên dễ dàng xác định được CTHH của  \(E\), ta có:

\(2H_2+O_2\)  \(\rightarrow^{t^o}\)  \(2H_2O\)

nên  \(E.\)  \(H_2O\)

\(\text{*)}\)  Xong hiệp một rồi tiếp tay chém luôn hiệp hai, ta dễ dàng nhận ra  phương trình hóa học thứ sáu giống với phương trình hóa học thứ nhất, ta có:

\(CaCO_3\)   \(\rightarrow^{t^o}\)  \(CO_2+CaO\)  hoặc  \(CaCO_3\)  \(\rightarrow^{t^o}\)  \(CaO+CO_2\)

nên  xác định được \(I.\)  \(CO_2\)  và  \(J.\)  \(CaO\)  hoặc  \(I.\)   \(CaO\) và  \(J.\)  \(CO_2\)

\(\text{*)}\)  Ta có thể tìm ra CTHH \(J.\) thông qua phương trình hóa học cuối cùng với chú ý rằng \(K.\)  làm đổi màu quỳ tím thành xanh. Khi đó, tìm ra được CTHH của  \(I.\) 

Xét hai trường hợp:

\(TH_1:\)  Giả sử CTHH của  \(J.\)  là  \(CaO\), phương trình cuối trở thành:

 \(CaO+H_2O\)  \(\rightarrow\)  \(Ca\left(OH\right)_2\)

Vì  \(Ca\left(OH\right)_2\)  là dung dịch bazơ nên có thể làm quỳ tìm hóa màu xanh (t/mãn điều kiện)

\(TH_2:\)  Giả sử CTHH của  \(J.\)  là  \(CO_2\), phương trình cuối trở thành:

\(CO_2+H_2O\)  \(\rightarrow\)  \(H_2CO_3\)

Mà  \(H_2CO_3\)  làm đổi màu quỳ tìm thành đỏ (do là dung dịch axit) nên ta loại!

Vây, xác định \(K.\)  có CTHH là  \(Ca\left(OH\right)_2\)

\(\Rightarrow\)   \(I.\)  \(CO_2\)  và  \(J.\)  \(CaO\) 

Làm tương tự, ta tìm được CTHH của các chất còn lại!

\(A.\)  \(O_2\)                                                 

\(B.\)  \(KCl\)  

\(C.\)  \(P\)

\(D.\)  \(P_2O_5\)   

\(E.\)  \(H_2O\) 

\(F.\)  \(H_3PO_4\)  

\(G.\)  \(H_2\)

\(I.\)  \(CO_2\)  

\(J.\)  \(CaO\) 

\(K.\)  \(Ca\left(OH\right)_2\)

Bạn ghi lại tất cả PTHH nhé! 

27 tháng 3 2016

Nhớ cân bằng để khỏi bị mất điểm!

11 tháng 8 2021

a) Bazo làm quỳ tím chuyển xanh : KOH, Ba(OH)2

b) Bazo tác dụng được với CO2:  KOH, Ba(OH)2

KOH + CO2 -------> KHCO3

2KOH + CO2-------> K2CO3+ H2O 

Ba(OH)2 + 2CO2 --------> Ba(HCO3)2

Ba(OH)2 + CO2---------> BaCO3 + H2O

c) Bazo tác dụng được với CuSO4 : KOH, Ba(OH)2

2KOH + CuSO4 ---------> Cu(OH)2 + K2SO4

Ba(OH)2 + CuSO4 ---------> Cu(OH)2 + BaSO4

 

 

11 tháng 8 2021

d) Bazo tác dụng được với H2SO4 : Al(OH)3, Fe(OH)2, Fe(OH)3, KOH, Ba(OH)2, Cu(OH)2

2Al(OH)3 + 3H2SO4 --------> Al2(SO4)3 + 6H2O

Fe(OH)2 + H2SO4 --------> FeSO4 + 2H2O

2Fe(OH)3 + 3H2SO4 --------> Fe2(SO4)3 + 6H2O

2KOH + H2SO4 --------> K2SO4 + 2H2O

Ba(OH)2+ H2SO4 --------> BaSO4 + 2H2O

Cu(OH)2 + H2SO4 --------> CuSO4 + 2H2O

e) Bazo bị phân hủy ở nhiệt độ cao: Al(OH)3, Fe(OH)2, Fe(OH)3,Cu(OH)2

2Al(OH)3 ----to---> Al2O3 + 3H2O

Fe(OH)2----to--->FeO + H2O

2Fe(OH)3 ----to---> Fe2O3 + 3H2O

Cu(OH)2----to--->CuO + H2O

- Bạn ơi, 5,6 lít của nước hay hiđro

2 tháng 7 2016

Hidro nha b.Từ nước thay = khí.Viết nhầm á

 

28 tháng 2 2023

a, PT: \(4Al+3O_2\underrightarrow{t^o}2Al_2O_3\)

Ta có: \(n_{Al}=\dfrac{10,2}{27}=\dfrac{17}{45}\left(mol\right)\)

b, Theo PT: \(n_{O_2}=\dfrac{3}{4}n_{Al}=\dfrac{17}{60}\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow V_{O_2}=\dfrac{17}{60}.22,4\approx6,347\left(l\right)\)

c, Theo PT: \(n_{Al_2O_3}=\dfrac{1}{2}n_{Al}=\dfrac{17}{90}\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{Al_2O_3}=\dfrac{17}{90}.102\approx19,267\left(g\right)\)

d, PT: \(2KMnO_4\underrightarrow{t^o}K_2MnO_4+MnO_2+O_2\)

Theo PT: \(n_{KMnO_4}=2n_{O_2}=\dfrac{17}{30}\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{KMnO_3}=\dfrac{17}{30}.158\approx89,53\left(g\right)\)

25 tháng 12 2022

Câu 1 : Đáp án B

$2Al + 6HCl \to 2AlCl_3 + 3H_2$
$Fe + 2HCl \to FeCl_2 + H_2$
$Zn + 2HCl \to ZnCl_2 + H_2$
$Mg + 2HCl \to MgCl_2 + H_2$
$2Na +2 HCl \to 2NaCl + H_2$
Câu 2 : Đáp án A

$2Al +3 H_2SO_4 \to Al_2(SO_4)_3 + 3H_2$
$FeO + H_2SO_4 \to FeSO_4 + H_2O$

$Mg + H_2SO_4 \to MgSO_4 + H_2$
$2Al(OH)_3 + 3H_2SO_4 \to Al_2(SO_4)_3 + 6H_2O$
$2NaOH + H_2SO_4\to Na_2SO_4 + 2H_2O$
$BaCl_2 + H_2SO_4 \to BaSO_4 + 2HCl$
$MgCO_3 + H_2SO_4 \to MgSO_4 + CO_2 + H_2O$

Câu 3 : Đáp án D

$MgO + H_2SO_4 \to MgSO_4 + H_2O$

$Mg + H_2SO_4 \to MgSO_4 + H_2$
$2Fe(OH)_3 + 3H_2SO_4 \to Fe_2(SO_4)_3 + 6H_2O$

$2NaOH + H_2SO_4\to Na_2SO_4 + 2H_2O$
$BaCl_2 + H_2SO_4 \to BaSO_4 + 2HCl$
$Na_2CO_3 + H_2SO_4 \to Na_2SO_4 + CO_2 + H_2O$

Câu 1: Dung dịch axit làm đổi màu quỳ tím thành màu gì? A. Vàng. B. Xanh. C. Đỏ. D. Tím.Câu 2: Khi cho muối sunfit Na2SO3 tác dụng với axit H2SO4, thu được khí nào? A. Lưu huỳnh đioxit. B. Cacbon đioxit. C. Oxi. D. Hiđro Câu 3: Tính chất nào sau đây là tính chất hóa học riêng của axit sunfuric đặc? A. Làm đổi màu quỳ tím thành đỏ. B. Tính háo nước. C. Tác dụng với bazơ. D. Tác dụng với oxit bazơ.Câu 4: Chất nào sau đây tác dụng...
Đọc tiếp

Câu 1: Dung dịch axit làm đổi màu quỳ tím thành màu gì? A. Vàng. B. Xanh. C. Đỏ. D. Tím.

Câu 2: Khi cho muối sunfit Na2SO3 tác dụng với axit H2SO4, thu được khí nào? A. Lưu huỳnh đioxit. B. Cacbon đioxit. C. Oxi. D. Hiđro

Câu 3: Tính chất nào sau đây là tính chất hóa học riêng của axit sunfuric đặc? A. Làm đổi màu quỳ tím thành đỏ. B. Tính háo nước. C. Tác dụng với bazơ. D. Tác dụng với oxit bazơ.

Câu 4: Chất nào sau đây tác dụng với nước tạo ra dung dịch axit? A. CaO. B. BaO. C. Na2O. D. SO3.

Câu 5: Dung dịch bazơ làm đổi màu quỳ tím thành A. đỏ. B. xanh. C. Tím D. vàng.

Câu 6: Công thức hóa học nào sau đây là của vôi sống? A. CaO. B. CuO. C. SO2 D. CO2

. Câu 7: Chất nào sau đây tác dụng với nước tạo ra dung dịch bazơ? A. P2O5. B. CO2. C. Na2O. D. SO3.

Câu 8: Phản ứng nào sau đây là phản ứng trao đổi? A. Muối tác dụng với kim loại. B. Muối tác dụng với bazơ. C. Oxit axit tác dụng với nước. D. Phản ứng phân hủy muối.

Câu 9: Trộn cặp dung dịch nào sau đây thu được NaCl? A. Na2SO4 và KCl. B. NaNO3 và CaCl2 C. NaNO3 và BaCl2 . D. Na2CO3 và CaCl2.

Câu 10: Trộn cặp dung dịch nào sau đây thu được NaOH? A. NaCl và KOH. B. NaNO3 và Ca(OH)2. C. Na2CO3 và Ba(OH)2. D. Na2SO4 và KOH.

Câu 11: Dãy chất nào sau đây có phản ứng với nước ở điều kiện thường? A. Na2O, K, Cu. B. Ca, Cu, CaO. C. Na2O, Fe, CaO. D. Na2O, CaO, K.

Câu 12: Dãy chất nào sau đây gồm các chất phản ứng với dung dịch H2SO4 đều có tạo thành chất khí ? A. KOH, ZnO, Al. B. Fe, Zn, Al. C. Na2CO3, ZnO, CaSO3. D. Na2CO3, KOH, Al.

Câu 13: Kim loại có tính chất vật lý nào sau đây? A. Tính dẻo. B. Tính dẫn điện, dẫn nhiệt. C. Có ánh kim. D. Tất cả các tính chất trên.

Câu 14: Nhôm có tính chất hóa học nào mà sắt không có? A. Tác dụng phi kim. B. Tác dụng dung dịch muối. C. Tác dụng dung dịch kiềm. D. Tác dụng dung dịch axit.

Câu 15: Dãy kim loại nào sau đây sắp xếp theo chiều hoạt động hóa học giảm dần? A. K, Na, Mg, Al, Zn. B. Zn, Al, Mg, Na, K. C. K, Na, Mg, Zn, Al. D. Al, Zn, Mg, Na, K.

Câu 16: Con dao làm bằng thép không bị gỉ nếu: A. sau khi dùng, rửa sạch, lau khô. B. cắt chanh rồi không rửa. C. ngâm trong nước máy lâu ngày. D. ngâm trong nước muối một thời gian.

Câu 17: Để làm khô các khí ẩm sau: SO2, O2, CO2 người ta dẫn các khí này đi qua bình đựng: A. CaCO3. B. H2SO4 đặc. C. CaO. D. Ca(OH)2

. Câu 18: Cặp chất xảy ra phản ứng là A. Cu và ZnSO4. B. Ag và HCl. C. Ag và CuSO4. D. Zn và Pb(NO3)2.

Câu 19: Dùng chất nào sau đây để nhận biết 3 kim loại: Al; Fe; Ag A. Dung dịch NaOH. B. Dung dịch HCl. C. Dung dịch NaOH và HCl. D. Dung dịch Cu(NO3)2.

Câu 20: Gang là hợp kim của sắt và cacbon, trong đó cacbon chiếm hàm lượng bao nhiêu? A. 2-5%. B. dưới 2%. C. trên 5%. D. không quy định.

0