các bạn chỉ nhanh cách giải giúp mình ,mai thi rồi .giúp mình nhanh
a,(2x+7) chia hết (x+2)
b,A=2^1+2^2+2^3+.............................+2^2010 chia hết cho 7,13
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) 7104 - 1 = (74)26 - 1 = ...1 - 1 = ...0 \(⋮\)5
b) 3201 + 2 = (34)50 . 3 + 2 = ...3 + 2 = ...5 \(⋮\)5
Có
\(6x+1⋮2x-1\)
\(3\left(2x-1\right)⋮2x-1\)
\(\Rightarrow\left(\left(6x+1\right)-3\left(2x-1\right)\right)⋮2x-1\)
\(\Rightarrow\left(6x+1-6x+3\right)⋮2x-1\)
\(\Rightarrow4⋮2x-1\)
\(\Rightarrow\left(2x-1\right)\inƯ_{\left(4\right)}\)
mà \(2x-1\)lẻ
\(\Rightarrow2x-1\in\pm1\)
Ta có bảng giá trị
2x-1 | 1 | -1 |
x | 1 | 0 |
Thử lại : Ta thấy đều thỏa mãn
3.(n + 2) chia hêt cho n - 2
3n + 6 chia hết cho n - 2
3n - 6 + 12 chia hết cho n - 2
3.(n - 2) + 12 chia hết cho n - 2
=> 12 chia hết cho n - 2
=> n - 2 thuộc Ư(12) = {1 ; 2 ; 3 ; 4; 6 ; 12}
Ta có bảng sau :
n - 2 | 1 | 2 | 3 | 4 | 6 | 12 |
n | 3 | 4 | 5 | 6 | 8 | 14 |
Bầi 2:
a: A=x+54
Để A chia hết cho 2 thì x chia hết cho 2
b: Để A chia hết cho 3 thì x chia hết cho 3
Bài 1:
a: \(\Leftrightarrow x-1\in\left\{1;-1;3;-3\right\}\)
hay \(x\in\left\{2;0;4;-2\right\}\)
bài 2 câu b,:Cũng thế nhưng xét trực tiếp 3 số khác:
* Xét: p # 3
Thấy: 8p-1, 8p, 8p+1 là 3 số nguyên liên tiếp, nên phải có 1 số chia hết cho 3. 8p-1 và 8p > 3 không chia hết cho 3 nên 8p + 1 chia hết cho 3 và > 3 => 8p + 1 là hợp số
Biết mỗi bài đó thôi
ta có : A=2+2^2+2^3+...+2^2010 chia ra thành các nhóm , mỗi nhóm có 2 số hạng
A=(2+2^2)+(2^3+2^4)+...+(2^2009+2^2010)
A= 2(1+2)+2^3(1+2)+...+2^1009(1+2)
A=2.3+2^3.3+...+2^2009.3
A=3(2+2^3+...+2^2009) chia hết cho 3
phần b tương tự
đây lak toán lớp 6=>ông hok lớp 6 , lừa tui dễ lắm hả???
#G2k6#
\(A=2+2^2+2^3+....+2^{2009}+2^{2010}\)
\(A=\left(2+2^2\right)+\left(2^3+2^4\right)+.....+\left(2^{2009}+2^{2010}\right)\)
\(A=2\left(1+2\right)+2^3\left(1+2\right)+....+2^{2009}.\left(1+2\right)\)
\(A=2.3+2^3.3.....+2^{2009}.3\)
\(A=3\left(2+2^3+....+2^{2009}\right)⋮3\)
a, 2x + 7 chia hết x + 2
Mà x + 2 chia hết x + 2 => 2(x + 2) chia hết x + 2
=> (2x + 7) - 2(x + 2) chia hết x + 2
=> 2x + 7 - 2x - 4 chia hết x + 2
=> (2x - 2x) + (7 - 4) chia hết x + 1
=> 3 chia hết x + 2
=> x + 2 thuộc Ư(3)
=> x + 2 thuộc {1; 3}
Mà x thuộc N => x + 2 > 1
=> x + 2 = 3
=> x = 1
Vậy...