Có 2n + 1 đồng xu với khối lượng là các số nguyên. Biết rằng cứ 2n đồng xu bất kì đều có thể chia thành 2 nhóm, mỗi nhóm n đồng xu sao cho tổng khối lượng của các đồng xu trong từng nhóm bằng nhau. Chứng minh rằng khối lượng tất cả các đồng xu đều bằng nhau.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Vì khối lượng hai đồng xu vàng bằng khối lượng ba đồng xu bạc nên khối lượng một đồng xu bạc bằng \(\frac{2}{3}\)khối lượt đồng xu vàng
Vì nếu 2 người trao đổi 1 đồng xu với nhau thì tổng khối lượng đồng xu của Tú sẽ ít hơn 12g so với tổng khối lượng đồng xu của Tuấn suy ra \(\frac{5}{3}\)khối lượng đồng xu bạc của Tú nhẹ hơn \(\frac{8}{3}\)đồng xu bạc của Tuấn
Khi đó 12g sẽ ứng với khối lượng của\(\frac{8}{3}-\frac{5}{3}=1\)đồng xu bạc
Khối lượng của một đồng xu vàng là : \(12\div2\times3=18\left(g\right)\)
Vậy khối lượng một đồng xu vàng là 18g
Lấy ra 10 đồng xu, lật ngược hết 10 đồng xu đó sẽ có được số đồng sấp bằng với nhóm 90 đồng xu kia. Có thể đặt x là số xu sấp trong nhóm 90 xu sau khi chia làm 2 nhóm, số xu sấp ở nhóm 10 xu sẽ là 10-x, vậy nên khi lật ngược hết nhóm 10 xu, số xu sấp bên đó sẽ là x và bằng với số xu sấp trong nhóm 90 xu
Các cặp chữ cái viết trên từng đồng xu là:
N; O
T; G
N; I
H; A
Bạn được vào vòng 2 MYTS rồi à? Chúc mừng nhé! Tôi cũng ôn vào đúng bài này nè.
Chúc Chủ Nhật thi tốt nhé!
Lời giải:
Thầy Dư có 4 đồng xu khác nhau; Mỗi đồng xu có 2 mặt, mỗi mặt có ghi đúng một chữ cái
=>4 đồng xu xuất hiện 8 chữ cái
Mặt khác các từ trên xuất hiện có 7 chữ cái khác nhau nên có một chữ đc xuất hiện 2 lần trên các đồng xu
Xét từ NANG ta thấy trên cùng một từ chữ N đc xuất hiện 2 lần nên chữ N xuất hiện trên 2 đồng xu khác nhau
Như vậy chữ N có thể ghép cặp với bất cứ chữ nào
Dựa vào các từ trên ta có thể sắp xếp đc các chữ có thể ghép cặp với nhau
+) Chữ H có thể ghép cặp với A; T; N; G
+) Chữ O----------------------------G; N
+)Chữ I-------------------------------G, N
+) Chữ T-------------------------------H; G; N
+) Chữ A------------------------------H; N
+)Chữ N------------------------------H; O; I; G; A; T
+) Chữ G---------------------------H; O; I; T
Như vậy có các trường hợp:
TH1: O-G; I-N
=> A-H
=> T-N
TH2: O-N; I-G
=> A-H
=> T-N
Th3: O-N, I-N
=> T-G
=> A-H
Ta làm như sau:
Đầu tiên lấy 2 đồng trong 3 đồng xu đó ra. Sau đó đặt 2 đồng xu lên 2 đĩa. Nếu cân thăng bằng thì đồng xu còn lại là giả. Còn nếu có 1 bên nặng hơn thì đồng xu bên đó là giả.
Vậy ta chỉ cần ít nhất 1 lần cân để biết được đồng xu nào là giả.
Lời giải :
Thầy Dư có 4 đồng xu khác nhau, mỗi đồng xu có 2 mặt, mỗi mặt ghi đúng một chữ cái.
=> 4 đồng xu xuất hiện 8 chữ cái.
Mặt khác các từ trên xuất hiện có 7 chữ cái khác nhau nên có một chữ được xuất hiện 2 lần trên các đồng xu.
Xét từ NANG ta thấy trên cùng một từ chữ N được xuất hiện 2 lần trên 2 đồng xu khác nhau.
Như vậy chữ N có thể ghép cặp với bất cứ chữ nào.
Dựa vào các từ trên ta có thể sắp xếp được các chữ có thể ghép cặp với nhau :
+ Chữ H có thể ghép cặp với A, T, N, G
+ Chữ O có thể ghép cặp với G, N
+ Chữ I có thể ghép cặp được với G, N
+ Chữ T có thể ghép cặp với H, G, N
+ Chữ A có thể ghép cặp với H, N
+ Chữ N có thể ghép cặp với H, O, I, G, A, T
+ Chữ G có thể ghép cặp với H, O, I, T
Như vậy có các trường hợp :
+ Trường hợp 1 : O-G , I-N
=> A-H
=> T-N
+ Trường hợp 2 : O-N , I-G
=> A-H
=> T-N
+ Trường hợp 3 : O-N , I-N
=> T-G
=> A-H
Chọn ngẫu nhiên 4 đồng xu, cho 2 đồng xu bên phải, 2 đồng bên trái. Có 2 trường hợp xảy ra:
+ Nếu cân thăng bằng: đồng xu giả là đồng xu không đem cân.
+ Nếu cân không thăng bằng: tiếp tục lấy hai đồng xu ở bên nhẹ hơn, cân một lần nữa (bỏ mỗi đồng một bên). Cân bên nào nhẹ thì đồng xu giả ở bên đó.
Chúc bạn học tốt!
chỉ cần tích cực tham gia hỏi đáp và............sẽ có xu