Khử hoàn toàn 23,2 g một oxit sắt bằng khí H2 dư, sau phản ứng thấy khối lượng chất rắn giảm 6,4 gam.
a, Lập CTHH của oxit sắt.
b, Tính khối lượng Fe thu được.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a)
CTHH: FexOy
\(n_{Fe_xO_y}=\dfrac{16}{56x+16y}\left(mol\right)\)
PTHH: FexOy + yCO --to--> xFe + yCO2
\(\dfrac{16}{56x+16y}\)--------->\(\dfrac{16x}{56x+16y}\)
=> \(\dfrac{16x}{56x+16y}.56=16-4,8=11,2\)
=> \(\dfrac{x}{y}=\dfrac{2}{3}\Rightarrow Fe_2O_3\)
\(n_{Fe_2O_3}=\dfrac{16}{160}=0,1\left(mol\right)\)
PTHH: Fe2O3 + 3CO --to--> 2Fe + 3CO2
0,1------>0,3--------------->0,3
Ca(OH)2 + CO2 --> CaCO3 + H2O
0,3----->0,3
=> \(m_{CaCO_3}=0,3.100=30\left(g\right)\)
b) nCO (thực tế) = 0,3.110% = 0,33(mol)
=> VCO = 0,33.22,4 = 7,392(l)
nFe = 11,2/56 = 0,2 mol , Gọi CT Oxit sắt là Fe2OnII
PTPƯ: Fe2On + nCO ---> 2Fe + nCO2
0,2 mol Fe -----> 0,1 mol Fe2On
MFe2On =16/0,1= 160 g/mol
⇒ 112 + 16n = 160 ⇒ 16n =48 ⇒n=3
⇒ CTHH: Fe2O3
khử hoàn toàn 24 g hoá học CuO và oxit sắt bằng hidro dư đun nóng .sau phản ứng thu được 1,76 g chất rắn . hoà tan chất rắn vừa thu được bằng dung dịch axit HCl dư.khi phản ứng kết thúc thu được 0,448 l khí H2 ở điều kiện tiêu chuẩn
a)xác định công thức phân tử oxit sắt
a. áp dụng định luật bảo toàn nguyên tố
=> 4,8 g là khối lượng O trong oxit sắt
=> nO = 0,3 ; nFe = 0,2
CT oxit sắt là Fe2O3
b. Fe2O3 + 3CO ---> 2Fe + 3CO2
nCO = 0,3 mol
dùng dư 10% => nCO = 0,3 x 110% = 0,33 mol
CÂU C BN TỰ LM NHA, LƯỜI WÁ
Gọi công thức oxit sắt:Fex0y.
Fex0y+yCO=>xFe+yC02
0.2/x------------>0.2(mol)
_Sau pư khối lượng chất rắn giảm 4.8 g so với ban đầu:
=>mFe=16-4.8=11.2(g)
=>nFe=11.2/56=0.2(mol)
=>n(Fex0y)=0.2/x(mol)
Mà nFex0y=16/(56x+16y) (mol)
=>16x=0.2(56x+16y)
<=>4.8x=3.2y
<=>x/y=2/3
Vậy công thức oxit sắt là Fe203.
_Khí sinh ra là C02 cho tác dụng với dd NaOH:
nC02=0.2*3=0.6(mol)
_Khối lượng dd tăng cũng chính là khối lượng C02 tham gia:
C02+2NaOH=>Na2S03+H20
0.6--->1.2-------->0.6(mol)
=>mC02=0.6*44=26.4(g)
a ) \(n_{Fe_2O_4}=\frac{23,2}{232}=0,1\) mol
\(Fe_3O_4+4H_2\underrightarrow{t^0}3Fe+4H_2O\)
0,1 -> 0,4 -> 0,3
\(\Rightarrow n_{H_2}=4n_{Fe_3O_4}=0,4\) mol \(\Rightarrow V_{H_2}=0,4.22,4=8,96\) lít
b ) \(n_{Fe}=3n_{Fe_3O_4}=0,3\) mol \(\Rightarrow m_{Fe}=56.0,3=16,8\) gam.
a) Fe3O4 + 4H2 --to--> 3Fe + 4H2O
b)
\(n_{H_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)
\(n_{Fe_3O_4}=\dfrac{23,2}{232}=0,1\left(mol\right)\)
Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,1}{1}>\dfrac{0,1}{4}\) => H2 hết, Fe3O4 dư
PTHH: Fe3O4 + 4H2 --to--> 3Fe + 4H2O
0,025<--0,1------>0,075
=> \(m_{Fe_3O_4\left(dư\right)}=\left(0,1-0,025\right).232=17,4\left(g\right)\)
c) \(m_{Fe}=0,075.56=4,2\left(g\right)\)
a,\(n_{Mg}=\dfrac{9,6}{24}=0,4\left(mol\right);n_{H_2SO_4}=1,5.0,2=0,3\left(mol\right)\)
PTHH: Mg + H2SO4 → MgSO4 + H2
Mol: 0,3 0,3 0,3
Ta có: \(\dfrac{0,4}{1}>\dfrac{0,3}{1}\) ⇒ Mg dư, H2SO4 pứ hết
\(m_{MgSO_4}=0,3.120=36\left(g\right)\)
b,\(V_{H_2}=0,3.22,4=6,72\left(l\right)\)
c, \(n_{Fe_2O_3}=\dfrac{6,4}{160}=0,04\left(mol\right)\)
PTHH: 3H2 + Fe2O3 → 2Fe + 3H2O
Mol: 0,04 0,08
Ta có: \(\dfrac{0,3}{3}>\dfrac{0,04}{1}\) ⇒ H2 dư, Fe2O3 pứ hết
\(\Rightarrow m_{Fe}=0,08.56=4,48\left(g\right)\)