K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 4 2020

Nhiều người  cho rằng triều đại Lê là triều đại mạnh nhất vì triều đại nhà Lê là quãng thời gian quyền lực của vua đạt đến tối cao, nhưng ko có nghĩa là người dân được thịnh vượng

Thời Lý Trần là cực thịnh nhất, biểu hiện rõ nhất ở:

-Đồ gốm thể hiện sự chuyên nghiệp và kỹ nghiệp của các phường nghề

VD: Tượng phật A Di Đà chùa Phật Tích

Năm 982, vào thời Tiền Lê, Lê Đại Hành đã mở những cuộc nam chinh đầu tiên, chiếm được kinh đô Indrapura và giết vua Parameshvaravarman của Chăm-pa. Trong cuộc Nam chinh này Lê Hoàn đã đưa về rất nhiều vũ công, nhạc sư, thợ thủ công Chăm-pa, nhờ đó những nghề này cũng theo đó mà vào Đại Việt. Đến thời Lý, quá trình học hỏi này đã được hoàn thiện. Nhiều mẫu vật được khai thác và những hoa văn đã thể hiện điều này.

-Gốm Bát Tràng men trắng.

-Hai triều đại Lý và Trần đều đề cao công thương nghiệp và bắt đầu thiết lập những tuyến giao thương.

Như đã nói ở trên, nền sản xuất vật chất thời Lý Trần đã đạt đến trình độ cao, hay nói một cách khác, chất lượng hàng hóa của xã hội trong giai đoạn này đã đạt đến bước chuẩn mực. Năm 1230, nhà Trần mở rộng Thăng Long, chia phần “thị” (vùng cho dân buôn bán) thành các phường nghề, đặt chức quan Bình bạc (tức kinh doãn) để quản lý. Đó chính là bước chuyên môn hóa trong phát triển công thương nghiệp.

Song song với sự phát triển của thủ công nghiệp là sự phát triển của thương nghiệp. Ở thời Lý, các tuyến giao thương nội địa đã được thiết lập và vận hành trơn tru từ miền xuôi đến miền ngược cả trên đường bộ và đường thủy. Nhà Lý bắt đầu thiết lập buôn bán trao đổi với Trung Hoa qua đường sông, Gia Va qua đường biển và Xiêm La qua đường bộ. Cửa biển Vân Đồn (Quảng Ninh) là trung tâm giao thương lớn nhất cả nước. Đến thời Trần, các tuyến đường giao thương gia tăng, thậm chí giao thương tới Tây Vực.

-Còn có nhiều loại hình nghệ thuật khác

-Các luận thuyết về tư tưởng đều được ghi nhận, đời sống triết học tâm linh phong phú

-Khả năng giữ gìn chủ quyền lãnh thổ và bảo vệ quyền lưc trung ương của hai triều đại này đến bây giờ vẫn không khỏi khiên nhiều nhà nghiên cứu chính trị phải kinh ngạc vì sự vận dụng cương – nhu trong các biến cố quốc gia.

– Tại sao xã hội trong hai triều đại Lý – Trần lại đạt được sự thịnh vượng?

1. Nguyên nhân khách quan: Sự ổn định lãnh thổ và cơ hội tách dần khỏi văn minh người Hán

2. Nguyên nhân chủ quan: Hai triều đại Lý – Trần đã biết vận dụng các đặc điểm tâm lý chung của dân tộc để đưa ra chiến lược phát triển dài hạn cho cả quốc gia.

Link: https://www.chungta.com/nd/tu-lieu-tra-cuu/tai-sao-hai-trieu-dai-ly-tran-lai-dat-duoc-su-thinh-vuong.html

28 tháng 4 2020

https://www.chungta.com/nd/tu-lieu-tra-cuu/tai-sao-hai-trieu-dai-ly-tran-lai-dat-duoc-su-thinh-vuong.html

10 tháng 5 2020

Thời kỳ cầm quyền của nhà Lý (1009-1225) và nhà Trần (1226-1400) là hai triều đại thịnh vượng nhất trong lịch sử Việt Nam từ trước đến nay. Nhiều sách sử cho rằng triều đại nhà Lê mới là triều đại mạnh nhất, nhưng đa số người đọc đã bị nhầm lẫn giữa hai khái niệm: sự thịnh vượng và tập trung quyền lực. Triều đại nhà Lê là quãng thời gian quyền lực của vua đạt đến tối cao, tuy nhiên điều này không có nghĩa rằng đời sống của dân chúng đạt được sự thịnh vượng. Ngược lại trong giai đoạn Lý – Trần, mặc dù quyền lực của triều đình không bao trùm lên toàn bộ đời sống nhưng đời sống xã hội lại vô cùng phát triển. Và ở đây, tôi muốn bàn đến sự thịnh vượng chứ không phải sự tập quyền.

20 tháng 2 2022

Giáo dục khoa cử:
Vua Lê Thái Tổ cho dựng lại Quốc tử giám ở kinh thành Thăng Long ; ở các đạo, phủ đều có trường công, hằng năm mở khoa thi để tuyển chọn quan lại. Đa số dân đều có thể đi học trừ kẻ phạm tội và làm nghề ca hát. - Nội dung học tập, thi cử là các sách của đạo Nho. Đạo Nho chiếm địa vị độc tôn. Phật giáo, Đạo giáo bị hạn chế. - Thời Lê sơ (1428- 1527), tổ chức được 26 khoa thi, lấy đỗ 989 tiến sĩ và 20 trạng nguyên. luật pháp: Vua Lê Thánh Tông cho biên soạn và ban hành một bộ luật mới mang tên là Quốc triều hình luật (thường gọi là luật Hồng Đức). - Nội dung chính của bộ luật là bảo vệ quyền lợi của vua, hoàng tộc; bảo vệ quyền lợi của quan lại và giai cấp thống trị, địa chủ phong kiến. Đặc biệt bộ luật có những điều luật bảo vệ chủ quyền quốc gia, khuyến khích phát triển kinh tế, gìn giữ những truyền thống tốt đẹp của dân tộc, bảo vệ một số quyền của phụ nữ.

   *Lê Thánh Tông trị vì từ năm 1460 đến năm 1497, là vua trị vì lâu nhất nhà Lê sơ. 

 

15 tháng 10 2023

Vì dưới thời Đường, chế độ phong kiến Trung Quốc đạt được sự phát triển toàn diện trên tất cả các lĩnh vực: chính trị - kinh tế - văn hóa – xã hội.

15 tháng 10 2023

chịu 

16 tháng 8 2023

tham khảo

Thời Đường là thời kì thịnh vượng của phong kiến Trung Quốc

- Sự phát triển kinh tế dưới thời Đường cao hơn các triều đại trước đó về mọi mặt.

- Bộ máy nhà nước thời Đường được hoàn thiện từ trung ương đến địa phương, xã hội ổn định.

- Mở khoa thi để tuyển chọn người tài cho đất nước.

- Kinh tế phát triển, nhà nước giảm tô thuế, thi hành chế độ quân điền.

- Nhà Đường tìm cách mở rộng bờ cõi bằng những cuộc chiến tranh xâm lược nước láng giềng.

Câu 3: Thời Lê sơ các công xưởng do nhà nước quản lý gọi là gì?   A. Phường hội.   B. Quan xưởng.  C. Làng nghề.    D. Cục bách tácCâu 4: Vì sao nói  Đại Việc thời Lê sơ là Quốc gia cường thịnh nhất Đông Nam Á:   A. Do có pháp luật tiến bộ.   B. Phát triển hoàn chỉnh về chính trị, pháp luật, kinh tế, văn hóa, giáo dục…   C. Thời Lê sơ lấy được nhiều số lượng trạng nguyên.   D. Đáp án khác. Câu 5. Trong lúc bị...
Đọc tiếp

Câu 3: Thời Lê sơ các công xưởng do nhà nước quản lý gọi là gì?

   A. Phường hội.   B. Quan xưởng.  C. Làng nghề.    D. Cục bách tác

Câu 4: Vì sao nói  Đại Việc thời Lê sơ là Quốc gia cường thịnh nhất Đông Nam Á:

   A. Do có pháp luật tiến bộ.

   B. Phát triển hoàn chỉnh về chính trị, pháp luật, kinh tế, văn hóa, giáo dục…

   C. Thời Lê sơ lấy được nhiều số lượng trạng nguyên.

   D. Đáp án khác.

 Câu 5. Trong lúc bị quân Minh bao vây, Lê Lai đã làm gì để cứu Lê Lợi.

     A. Thay Lê Lợi lãnh đạo kháng chiến.                      

     B. Giúp Lê Lợi rút quân an toàn.

     C. Đóng giả Lê Lợi và hi sinh thay chủ tướng .  

     D. Đưa quân tới giải vây cho Lê Lợi.

6
7 tháng 3 2022

Câu 3: Thời Lê sơ các công xưởng do nhà nước quản lý gọi là gì?

   A. Phường hội.   B. Quan xưởng.  C. Làng nghề.    D. Cục bách tác

Câu 4: Vì sao nói  Đại Việc thời Lê sơ là Quốc gia cường thịnh nhất Đông Nam Á:

   A. Do có pháp luật tiến bộ.

   B. Phát triển hoàn chỉnh về chính trị, pháp luật, kinh tế, văn hóa, giáo dục…

   C. Thời Lê sơ lấy được nhiều số lượng trạng nguyên.

   D. Đáp án khác.

 Câu 5. Trong lúc bị quân Minh bao vây, Lê Lai đã làm gì để cứu Lê Lợi.

     A. Thay Lê Lợi lãnh đạo kháng chiến.                      

     B. Giúp Lê Lợi rút quân an toàn.

     C. Đóng giả Lê Lợi và hi sinh thay chủ tướng .  

     D. Đưa quân tới giải vây cho Lê Lợi.

7 tháng 3 2022

D

B

C

4 tháng 2 2023

Thời Đường là thời kì thịnh vượng của phong kiến Trung Quốc

- Sự phát triển kinh tế dưới thời Đường cao hơn các triều đại trước đó về mọi mặt.

- Bộ máy nhà nước thời Đường được hoàn thiện từ trung ương đến địa phương, xã hội ổn định.

- Mở khoa thi để tuyển chọn người tài cho đất nước.

- Kinh tế phát triển, nhà nước giảm tô thuế, thi hành chế độ quân điền.

- Nhà Đường tìm cách mở rộng bờ cõi bằng những cuộc chiến tranh xâm lược nước láng giềng.

30 tháng 10 2023

C1. Thời Đường (618-907) được coi là thời kỳ thịnh vượng nhất của phong kiến Trung Quốc vì nó đánh dấu một giai đoạn phát triển văn hóa, kinh tế và chính trị đáng kể. Có một số lý do chính để giải thích sự thịnh vượng của thời Đường:

1. Cải cách hành chính: Thời Đường thực hiện nhiều cải cách hành chính, bao gồm sự tách biệt giữa quyền lực quân sự và quyền lực dân sự, cải cách thuế và hệ thống quản lý đất đai. Điều này giúp tạo ra một hệ thống quản lý hiệu quả và tạo điều kiện thuận lợi cho sự phát triển kinh tế.

2. Phát triển kinh tế: Thời Đường chứng kiến một sự phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế. Nông nghiệp, thương mại và công nghiệp đều được khuyến khích và phát triển. Sự phát triển của hệ thống giao thông, như đường sông và đường bộ, cũng tạo điều kiện thuận lợi cho thương mại và trao đổi hàng hóa.

3. Sự ủng hộ và khuyến khích của triều đình: Triều đình Đường đã đặt sự phát triển kinh tế và văn hóa là ưu tiên hàng đầu. Họ khuyến khích sự đổi mới và sáng tạo trong nhiều lĩnh vực, bao gồm văn hóa, nghệ thuật, khoa học và công nghệ. Sự ủng hộ này đã tạo ra một môi trường thịnh vượng cho sự phát triển của xã hội.

C2. Kinh tế thời Minh-Thanh (1368-1912) có một số điểm mới so với thời Đường:

1. Thương mại quốc tế: Thời Minh-Thanh chứng kiến sự mở cửa và phát triển thương mại quốc tế. Trung Quốc đã trở thành một trung tâm thương mại quan trọng trong khu vực và thế giới, thúc đẩy trao đổi hàng hóa và văn hóa với các quốc gia khác.

2. Sự phát triển của nông nghiệp: Thời Minh-Thanh chứng kiến sự phát triển của nông nghiệp, đặc biệt là trong việc sử dụng phân bón và công nghệ canh tác tiên tiến. Điều này đã tăng năng suất nông nghiệp và cung cấp nguồn lực cho sự phát triển kinh tế.

3. Sự đa dạng hóa kinh tế: Thời Minh-Thanh đã chứng kiến sự đa dạng hóa kinh tế, với sự phát triển của các ngành công nghiệp như dệt may, sản xuất gốm sứ, chế tạo kim loại và thủ công mỹ nghệ. Điều này đã tạo ra sự phát triển kinh tế đa ngành và đa dạng.

Tuy nhiên, cũng cần lưu ý rằng thời Minh-Thanh cũng đối mặt với nhiều thách thức và vấn đề như chiến tranh, thảm họa tự nhiên và sự suy thoái chính trị, điều này đã ảnh hưởng đến sự phát triển kinh tế của thời kỳ này. 

30 tháng 10 2023

cảm un nha