Kể tên các tỉnh thuộc vùng kinh tế trọng điểm phía Nam? Những tỉnh, thành phố nào thuộc vùng ĐNB ( atlat/30)
uwu giúp mình với :<
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Mình xin trả lời 1 ý đầu nhé! Bạn có thể tham khảo nè ^^
Đặc điểm:
- Đây là vùng hội tụ đầy đủ nhất các điều kiện phát triển và có ý nghĩa quyết định đối với nền kinh tế cả nước. Nó đặc trưng bằng những đặc điểm chủ yếu sau:
- Phạm vi gồm nhiều tỉnh, thành phố, ranh giới có sự thay đổi theo thời gian.
- Có đủ các thế mạnh, có tiềm lực kinh tế và hấp dẫn đầu tư.
- Có tỷ trọng GDP lớn, tạo ra tốc độ phát triển nhanh và hỗ trợ các vùng khác.
- Có khả năng thu hút các ngành mới về công nghiệp và dịch vụ để từ đó nhân rộng ra cả nước
À đây ý 2 mình vừa tìm đc cái này, b tham khảo nha
Bảng 1. Số tỉnh được xếp vào vùng kinh tế trọng điểm theo các Quyết định của Thủ tướng Chính phủ năm 1997 và năm 1998
I-Vùng kinh tế trọng điểm Bắc bộ | |
1 | Hà Nội |
2 | Hưng Yên |
3 | Hải Phòng |
4 | Quảng Ninh |
5 | Hải Dương |
II- Vùng kinh tế trọng điểm Trung bộ | |
1 | Thừa Thiên - Huế |
2 | Đà Nẵng |
3 | Quảng Nam |
4 | Quảng Ngãi |
III- Vùng kinh tế trọng điểm Nam bộ | |
1 | TP. Hồ Chí Minh |
2 | Bình Dương |
3 | Bà Rịa -Vũng Tàu |
4 | Đồng Nai |
Tổng số: 13 |
Vấn đề phát triển rừng đầu nguồn:
- Ý nghĩa của rừng đầu nguồn: Rừng đầu nguồn là các khu vực rừng ở gần nguồn sông, suối, hoặc hồ chứa nước. Chúng đóng vai trò quan trọng trong việc duy trì lưu vực sông, cung cấp nước sạch và bảo vệ môi trường. Rừng đầu nguồn cũng có vai trò quan trọng trong việc kiểm soát lũ lụt và duy trì sự đa dạng sinh học.
- Thách thức phát triển rừng đầu nguồn: Rừng đầu nguồn đang phải đối mặt với sự suy thoái và thiếu quản lý. Khu vực này thường bị mất rừng do khai thác gỗ, chuyển đổi đất rừng thành đất nông nghiệp, và xây dựng cơ sở hạ tầng. Sự mất mát rừng đầu nguồn có thể gây ra lở đất, tác động đến chất lượng nước, và gây khó khăn cho nguồn nước và môi trường tự nhiên.
Vấn đề hạn chế ô nhiễm nước:
- Ý nghĩa của việc hạn chế ô nhiễm nước: Ô nhiễm nước có thể gây hại cho sức khỏe con người, động vật, và môi trường tự nhiên. Nước ô nhiễm có thể chứa các hạt bụi, hóa chất độc hại, và vi khuẩn gây bệnh. Hạn chế ô nhiễm nước là cách để bảo vệ nguồn nước sạch và duy trì sức khỏe môi trường.
- Thách thức hạn chế ô nhiễm nước: Các vùng Đông Nam Bộ thường có nhiều hoạt động công nghiệp và đô thị hóa, điều này có thể dẫn đến ô nhiễm nước từ các nguồn như xả thải công nghiệp và sinh hoạt, việc sử dụng phân bón và hóa chất nông nghiệp, và từ giao thông vận tải. Thách thức là cần thiết phải có quản lý môi trường chặt chẽ, việc giám sát và kiểm soát ô nhiễm nước, và tạo ra các giải pháp xử lý nước thải hiệu quả.
Các vùng kinh tế trọng điểm phía Nam là:
- Thành phố Hồ Chí Minh
- Tỉnh Bình Dương
- Tỉnh Đồng Nai
- Tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu
- Tỉnh Tây Ninh
- Tỉnh Bình Phước
- Vùng kinh tế trọng điểm: là vùng tập trung lớn về công nghiệp và thương mại, dịch vụ nhằm thu hút nhiều nguồn vốn đầu tư trong và ngoài nước, kinh tế phát triển với tốc độ nhanh, đặc biệt là công nghiệp.
- Các tỉnh, thành phố của vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc: Hà Nội, Hưng Yên, Hải Dương, Hải Phòng, Quảng Ninh, Vĩnh Phúc, Bắc Ninh.
- Vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ tạo cơ hội cho sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá, sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên, nguồn lao động của cả hai vùng Đồng bằng sông Hồng, Trung du và miền núi Bắc Bộ.
*Tám tỉnh, thành phố Vùng kinh tế trọng điểm phía nam, gồm:
Bà Rịa - Vũng Tàu, Ðồng Nai, Bình Dương, Bình Phước, Tây Ninh, Long An, Tiền Giang và TP Hồ Chí Minh.
*Vùng Đông Nam Bộ có 6 tỉnh thành gồm:
Thành phố Hồ Chí Minh, các tỉnh Tây Ninh, Bình Dương, Bình Phước, Đồng Nai và Bà Rịa - Vũng Tàu như hiện nay.