Câu 2: Tính hóa trị của các nguyên tố Mn, Al, C, Fe, Ca trong các hợp chất sau:
1/ Mn2O7 2/ AlCl3 3/ CO2 4/ FeSO4 5/ Ca3(PO4)2
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Fe hóa trị II
Al hóa trị III
b) NO3 hóa trị I
PO4 hóa trị III
1. Hóa trị Fe lần lượt là: II, III, III, II, III
2. Hóa trị các nguyên tố lần lượt là: II, II, I, III
1. gọi hóa trị của các nguyên tố cần tìm là \(x\)
\(\rightarrow\) \(Fe_1^xO^{II}_1\rightarrow x.1=II.1\rightarrow x=II\)
vậy \(Fe\) hóa trị \(II\)
\(\rightarrow Fe_2^xO^{II}_3\rightarrow x.2=II.3\rightarrow x=III\)
vậy \(Fe\) hóa trị \(III\)
tính tương tự với \(Fe\left(OH\right)_3,FeSO_4\) và \(Fe_3\left(PO_4\right)_2\)
câu 2 làm tương tự
nếu bạn đã nắm chắc về hóa trị rồi thì câu 3 chỉ cần nhìn chéo là tính được
câu 1:
MSi=28(g)
\(\dfrac{1}{2}\)MSi=\(\dfrac{1}{4}\)MX=\(\dfrac{1}{2}\).28=14(g)
\(\Rightarrow\)MX=14:\(\dfrac{1}{4}\)=56(g)
Vậy X là sắt(Fe)
+)CTHH: FeCl3
MFeCl3=56+3.35,5=162,5(g)
+)CTHH: Fe2(CO3)3
MFe2(CO3)3=2.56+3.60=292(g)
+)CTHH: FePO4
MFePO4=56+31+16.4=151(g)
1. X/4 =28. 1/2 = 14
X = 56 = sắt
2. FeCl3 ; Fe2(CO3)3 ; FePO4 ; Fe(OH)3
3. Cu = 2
công thức này bn viết sai , phải là Al(NO3)3 => Al = 3
K = 1
( quan diem cua tui la k xào nấu bài của bn khác
tự làm bài, tự tìm hiu và rất chú ý toi pp trinh bay bai làm cua thầy để học hỏi)
a)
Gọi x là hóa trị của Zn.
Theo quy tắc hóa trị ta có . Vậy hóa trị của Zn là II
Gọi x là hóa trị của Cu.
Theo quy tắc hóa trị ta có . Vậy hóa trị của Cu là I
Gọi x là hóa trị của Al.
Theo quy tắc hóa trị ta có . Vậy hóa trị của Al là III
b)
Gọi hóa trị của Fe là x, nhóm SO4 có hóa trị II
Theo quy tắc hóa trị ta có :
Vậy hóa trị của Fe trong hợp chất FeSO4 là II
gọi hóa trị của \(N\), \(Zn,Ca\) trong các hợp chất là \(x\)
\(\rightarrow N_1^xH_3^I\rightarrow x.1=I.3\rightarrow x=III\)
vậy \(N\) hóa trị \(III\)
\(\rightarrow Zn_1^x\left(OH\right)_2^I\rightarrow x.1=I.2\rightarrow x=II\)
vậy \(Zn\) hóa trị \(II\)
\(\rightarrow Ca_3^x\left(PO_4\right)_2^{III}\rightarrow x.3=III.2\rightarrow x=\dfrac{VI}{3}=II\)
vậy \(Ca\) hóa trị \(II\)
a) ZnCl2: 1 x x = 2 x I => x= II.
CuCl2: 1 x y = 2 x I => y = II
AlCl3: z x 1 = I x 3 => z = III.
b) FeSO4: 1 x a = II x 1 => a = II.
a) [ Tích chỉ số và hóa trị nguyên tố này bằng tích chỉ số và hóa trị nguyên tố kia ]
\(Zn^xCl_2^1\Rightarrow1.x=2.1\Rightarrow x=2\left(II\right)\)
\(Cu^xCl_2^1\Rightarrow1.x=1.2\Rightarrow x=2\)
\(Al^xCl_3^1\Rightarrow1.x=3.1\Rightarrow x=3\left(III\right)\)
b) ( quy ước : Nhóm SO4 có hóa trị II )
\(Fe^xSO_4^{II}\Rightarrow1.x=1.II\Rightarrow x=2\)
Em ơi trong những bài này anh nghĩ bài nào em cũng cần. Nhưng em làm được bài nào chưa? Bài em muốn được hỗ trợ nhất là bài nào?
Câu I:
H(I) và Br(I), H(I) và S(II), N(III) và H(I), Si(IV) và H(I), H(I) và SO4 (II), H(I) và PO4(III), H(I) và NO3(I), Na(I) và O(II), Ba(II) và O(II), Al(III) và O(II), C(IV) và O(II), S(VI) và O(II), P(V) và O(II)
1.Mn = VII
2. Al = III
3. C = II
4. Fe = IV
5. Ca = II
1. Gọi hóa trị của Mn trong hợp chất Mn2O7 là a
Theo quy tắc hóa trị ta có:
2.a = 7. II → a = VII
2. Gọi hóa trị của Al trong hợp chất AlCl3 là b
Theo quy tắc hóa trị ta có:
1 . b = 3. I → b = III
3. Gọi hóa trị của C trong hợp chất CO2 là c
Theo quy tắc hóa trị ta có:
1 . c = 2. II → c = IV
4. Gọi hóa trị của Fe trong hợp chất FeSO4 là d
Theo quy tắc hóa trị ta có:
1 . d = 1 .II → d = II
5. Gọi hóa trị của Ca trong hợp chất Ca3(PO4)2 là e
Theo quy tắc hóa trị ta có:
3 . e = 2 . III → e = II