K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 10 2021

Sơn: núi, hà: sông➝sơn hà: sông núi

Thiên: trời, thư: sách➝thiên thư: sách trời

15 tháng 11 2021

2

15 tháng 11 2021

4. Sơn hà, xâm phạm, giang sơn

22 tháng 9 2019

- Quốc (nước): quốc gia, quốc thể, quốc ngữ

- Sơn (núi): sơn thủy, sơn cước, sơn tặc

- Cư (ở): chung cư, ngụ cư, định cư, di cư

- Bại (thua): Thất bại, thành bại, đại bại

1. Phân loại các từ Hán Việt sau : Sơn hà , xâm phạm , giang sơn , quốc gia , ái quốc , thủ môn , thiên vị , chiến thắng , thiên thư , thiên tử , tuyên ngôn , cường quốc . - Từ ghép chính phụ : ............................................................................- Từ ghép đẳng lập : ...........................................................................2. Trong các từ ghép chính phụ Hán Việt ở trên :- Từ nào có...
Đọc tiếp

1. Phân loại các từ Hán Việt sau : Sơn hà , xâm phạm , giang sơn , quốc gia , ái quốc , thủ môn , thiên vị , chiến thắng , thiên thư , thiên tử , tuyên ngôn , cường quốc . 

- Từ ghép chính phụ : ............................................................................

- Từ ghép đẳng lập : ...........................................................................

2. Trong các từ ghép chính phụ Hán Việt ở trên :

- Từ nào có trật tự các yếu tố giông với trật tự từ ghép thuần Việt ( yếu tố chính đứng trước , yếu tố phụ đứng sau ) ? : .........................................................................

- Từ nào có trật tự các yếu tố khác với trật tự từ ghép thuần Việt ( yếu tố phụ đứng trước , yếu tố chính đứng sau ) ? : .........................................................................

3
25 tháng 9 2016

1/ Từ ghép đẳng lập: sơn hà, xâm phạm, giang san, quốc gia.

Từ ghép chính phụ: ái quốc, thủ môn, thiên vị, chiến thắng, thiên thư, thiên tử, tuyên ngôn, cường quốc.

2/ 

- Từ có trật tự các yếu tố giông với trật tự từ ghép thuần Việt ( yếu tố chính đứng trước , yếu tố phụ đứng sau) là: ái quốc

- Từ có trật tự các yếu tố khác với trật tự từ ghép thuần Việt ( yếu tố phụ đứng trước , yếu tố chính đứng sau) là sơn hà, xâm phạm, giang san, quốc gia, thủ môn, thiên vị, chiến thắng, thiên thư, thiên tử, tuyên ngôn, cường quốc.

 

25 tháng 9 2016

           Từ ghép đẳng lập : sơn hàxâm phạm , giang sơn 

            Từ ghép chính phụ : thiên thư thạch mã tái phạm,ái quốcthủ mônchiến thắng

           Từ có trật từ các yếu tố giống vs trật tự từ ghép thần Việt :  ái quốcthủ mônchiến thắng

           Từ có trật tự các yếu tố khác với trật tự từ ghép thần Việt : thiên thư , thạch mã , tái phạm

Giúp mk vs1. Phân loại các từ Hán Việt sau : Sơn hà , xâm phạm , giang sơn , quốc gia , ái quốc , thủ môn , thiên vị , chiến thắng , thiên thư , thiên tử , tuyên ngôn , cường quốc . - Từ ghép chính phụ : ............................................................................- Từ ghép đẳng lập : ...........................................................................2. Trong các từ ghép chính phụ Hán Việt ở trên :-...
Đọc tiếp

Giúp mk vskhocroi

1. Phân loại các từ Hán Việt sau : Sơn hà , xâm phạm , giang sơn , quốc gia , ái quốc , thủ môn , thiên vị , chiến thắng , thiên thư , thiên tử , tuyên ngôn , cường quốc . 

- Từ ghép chính phụ : ............................................................................

- Từ ghép đẳng lập : ...........................................................................

2. Trong các từ ghép chính phụ Hán Việt ở trên :

- Từ nào có trật tự các yếu tố giông với trật tự từ ghép thuần Việt ( yếu tố chính đứng trước, yếu tố phụ đứng sau ) ? : .........................................................................

- Từ nào có trật tự các yếu tố khác với trật tự từ ghép thuần Việt ( yếu tố phụ đứng trước, yếu tố chính đứng sau ) ? : .........................................................................

      
    6
    23 tháng 9 2016

    1. Phân loại các từ Hán Việt sau : Sơn hà , xâm phạm , giang sơn , quốc gia , ái quốc , thủ môn , thiên vị , chiến thắng , thiên thư , thiên tử , tuyên ngôn , cường quốc . 

    - Từ ghép chính phụ : thiên thư, thiên tử , tuyên ngôn , cường quốc  , xâm phạm ,quốc gia , ái quốc , thủ môn , thiên vị , chiến thắng .

    - Từ ghép đẳng lập : Sơn hà ,giang sơn

    2. Trong các từ ghép chính phụ Hán Việt ở trên :

    - Từ nào có trật tự các yếu tố giông với trật tự từ ghép thuần Việt ( yếu tố chính đứng trước, yếu tố phụ đứng sau ) ? : ai quốc ,thủ môn,.......

    - Từ nào có trật tự các yếu tố khác với trật tự từ ghép thuần Việt ( yếu tố phụ đứng trước, yếu tố chính đứng sau ) ? : thiên thư,thiên tử,...........

    29 tháng 9 2016

     1) Từ ghép đẳng lập : sơn hà , xâm phạm , giang san , quốc gia .

     Từ ghép chính phụ : ái quốc , thủ môn , thiên vị , chiến thắng , thiên thư , thiên tử , tuyên ngôn , cường quốc .

     

    19 tháng 9 2016

    Các tiếng Namquốcsơn đều có nghĩa (Nam: phương nam, quốc: nước,sơn: núi, : sông), cấu tạo thành hai từ ghép Nam quốc và sơn hà (nước Nam, sông núi). Trong các tiếng trên, chỉ có Nam là có khả năng đứng độc lập như một từ đơn để tạo câu, ví dụ: Anh ấy là người miền Nam. Các tiếng còn lại chỉ làm yếu tố cấu tạo từ ghép, ví dụ: nam quốc, quốc gia, sơn hà, giang sơn, ...

    Bài Sông núi nước nam B Hoạt động hình thành kiến thức2 Tìm hiểu văn bản d ) Tìm hiểu tiếp những nội dung sau, rồi trình bày miệng với các bạn trong nhóm :- Việc dùng chữ " đế " mà không dùng chữ " Vương " ở câu thơ thứ nhất của bài thơ cho thấy điều gì trong ý thức về dân tộc của người Việt Nam ngay từ thế kỉ XI - Cách nói " chúng mày ... chuốc lấy bại vọng " ( thủ bại ) có gì...
    Đọc tiếp

    Bài Sông núi nước nam 

    B Hoạt động hình thành kiến thức

    2 Tìm hiểu văn bản 

    d ) Tìm hiểu tiếp những nội dung sau, rồi trình bày miệng với các bạn trong nhóm :

    - Việc dùng chữ " đế " mà không dùng chữ " Vương " ở câu thơ thứ nhất của bài thơ cho thấy điều gì trong ý thức về dân tộc của người Việt Nam ngay từ thế kỉ XI 

    - Cách nói " chúng mày ... chuốc lấy bại vọng " ( thủ bại ) có gì khác với cách nói " chúng mày sẽ bị đánh bại " ? Tác giả bài thơ muốn thể hiện điều gì qua cashc nói đó ?

    - Nhận xét về giọng điệu của bài thơ qua các cụm từ: 

    + " Tiệt nhiên " ( rõ ràng, dứt khoát như thế, không thể khác )

    + " Định phận tại thiên thư " ( định phận tại sách trời )

    + "Hành khan thủ bại hư " ( nhất định sẽ nhìn thấy việc chuộc lấy bại vọng ) 

    - Bài thơ có đơn thuần chỉ là biểu ý ( bày tỏ ý kiến ) không ? Tại sao ? Nếu có biểu cảm ( bày tỏ cảm xúc ) thì sự biểu cảm thuộc trạng thái nào : lộ rõ hay ẩn kín? 

    3 Tìm hiểu về từ Hán Việt 

    a ) Trong câu thơ đầu tiên của bài thơ NAm quốc sơn hà ( bản phiên âm ), từng chũ ( yếu tố ) có nghĩa gì ? 

    Âm Hán Việt  Nam     quốc     sơn     hà    Nam   đế     cư    
    Nghĩa        

    b) Những chữ nào có thể ghép với nhau tạo thành từ có nghĩa ? Ghi lại các từ ghép được tao ra :

    ..............................................................................................................................................................

    c Xác định nghĩa của các yếu tố Hán Việt trong các câu sau : 

    Câu chứa yếu tố HÁn Việt Nghĩa của yếu tố Hán Việt 
    Vua của một nước được gọi là thiên(1) tử. Thiên (1) :                                   
     Các bậc nho gia xưa đã từng đich Thiên(2)

    THiên (2): 

    Trong trận đấu này , trọng tài đã thiên (3) vị đội chủ nhà Thiên(3) :

    d ) Em hãy tìm một số ví dụ để chứng minh : có những yếu tố HÁn Việt có thể dùng độc lập , có những yếu tố Hán Việt không thể dùng độc lập

    6
    24 tháng 9 2016

    Việc dùng từ : "đế" mà không dùng từ "vương" : sông núi nước Nam , vua nước Namngang hàng với các nước khác≫ ý thức dân tộc còn thể hiện niềm tự hào , tự tôn của dân tộc.

    So phần phiên âm với phần dịch thơ, phần dịch thơ chưa diễn tả được sự thất bại của quân giặc.

     Dọng điệu khoẻ khoắn chắc nịch đanh thép hào hùng .

    Bài thơ  vừa biểu ý lộ rõ ,biểu cảm 1cách ẩn ý.

     nam - phương Nam ; 

     quốc - nước;

     sơn - núi;

     hà - sông ; 

     đế - vua 

     cư - ở .

     b) từ ghép :  sơn hà, nam quốc

    c) thiên(1) trời ,thiên (2) 'nghìn , thiên (3) nghiêng về 

     

     

    23 tháng 9 2016

    dài thế lm sao tui tl đc

    AI LÀM LÀM GIÚP MÌNH VỚI LÀM CÂU NÀO TRƯỚC CŨNG ĐC MÌNH SẼ TICKPHẦN I. ĐỌC HIỂU VĂN BẢNĐọc bài thơ sau và trả lời các câu hỏi:“Sông núi nước Nam vua Nam ởVằng vặc sách trời chia xứ sởGiặc dữ cớ sao phạm đến đâyChúng mày nhất định phải tan vỡ.Câu 1. Cho biết tên bài thơ và tác giả của bài thơ đó?Câu 2. Trình bày hoàn cảnh ra đời của bài thơ?Câu 3. Bài thơ được làm theo thể...
    Đọc tiếp

    AI LÀM LÀM GIÚP MÌNH VỚI LÀM CÂU NÀO TRƯỚC CŨNG ĐC 

    MÌNH SẼ TICK

    PHẦN I. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN
    Đọc bài thơ sau và trả lời các câu hỏi:

    “Sông núi nước Nam vua Nam ở
    Vằng vặc sách trời chia xứ sở
    Giặc dữ cớ sao phạm đến đây
    Chúng mày nhất định phải tan vỡ.
    Câu 1. Cho biết tên bài thơ và tác giả của bài thơ đó?
    Câu 2. Trình bày hoàn cảnh ra đời của bài thơ?
    Câu 3. Bài thơ được làm theo thể thơ nào? Những đặc điểm nổi bật về hình thức của
    thể thơ này là gì?
    Câu 4. Giải thích các yếu tố Hán Việt trong các từ sau: sơn hà, thiên thư.
    Câu 5. Nếu có bạn thắc mắc sao không nói là “Nam nhân cư” (người Nam ở) mà lại
    nói “Nam đế cư” (Vua Nam ở) thì em sẽ giải thích như thế nào?
    Câu 6. Câu thơ thứ ba bài thơ “Nam quốc sơn hà” có hình thức của câu hỏi. Nêu tác
    dụng của hình thức này.
    Câu 7. Vì sao bài bài thơ này lại được coi như một bản Tuyên ngôn Độc lập?
    Câu 8. Theo em vì sao bài thơ trên được mệnh danh là bài thơ thần. Việc bài thơ được
    mệnh danh là bài thơ thần có ý nghĩa gì?
    PHẦN II. TẠO LẬP VĂN BẢN
    Câu 9. Viết đoạn văn (8 – 10 câu) nêu cảm nhận của em về bài thơ trên.

    Ngữ văn 7

    2
    28 tháng 12 2021

    Tôi sẽ làm hộ bạn bài cảm thụ(bài cảm nhận) ý,sẽ mất hơi nhiều thì giờ nhưng mong bạn cứ làm những bài bạn là dc đi,vì đợi có lẽ ko đủ thời gian đâu

    3 tháng 1 2022

    hỏi hẳn hoi vào câu hỏi lịch sử nhố nhăng lắm đấy !