K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

I. DẠNG 1: Tìm tên và KHHH của nguyên tố; Tính khối lượng bằng gam, bằng đvC…          Bài 1: Nguyên tử của nguyên tố R có khối lượng nặng gấp 14 lần nguyên tử hiđrô. Em hãy tra bảng và cho biết R là nguyên tố nào?Bài 2: Hãy viết tên và KHHH của nguyên tố X biết nguyên tử X nặng 5,31.10-23g.Bài 3: Tính khối lượng bằng gam của: 3MgCO3; 5CO2Bài 4: Tính khối lượng bằng đvC của: 12Fe; 3CaBài 5: Hãy so sánh phân tử khí Oxi...
Đọc tiếp

I. DẠNG 1: Tìm tên và KHHH của nguyên tố; Tính khối lượng bằng gam, bằng đvC…

          Bài 1: Nguyên tử của nguyên tố R có khối lượng nặng gấp 14 lần nguyên tử hiđrô. Em hãy tra bảng và cho biết R là nguyên tố nào?

Bài 2: Hãy viết tên và KHHH của nguyên tố X biết nguyên tử X nặng 5,31.10-23g.

Bài 3: Tính khối lượng bằng gam của: 3MgCO3; 5CO2

Bài 4: Tính khối lượng bằng đvC của: 12Fe; 3Ca

Bài 5: Hãy so sánh phân tử khí Oxi nặng hay nhẹ hơn các phân tử sau và nặng hay nhẹ hơn bao nhiêu lần?

a/ Phân tử khí Mêtan (1C và 4H)

b/ Phân tử khí lưu huỳnh đi oxit (1S và 2O)

II. DẠNG 2: Lập CTHH của HC; Tính hóa trị của nguyên tố hay nhóm nguyên tử trong HC.

          Bài 1: Lập CTHH và tính PTK của các hợp chất sau:

                   a/ Fe(II, III) với  O ;  Na(I) với  O ; Zn(II) với O ;  Hg(II) với O ;  Ag(I) với O

                   b/ Ca(II) với nhóm NO3(I) ; K(I) với nhóm NO3(I); Ba(II) với nhóm NO3(I) ; K(I) với nhóm SO4(II) ; Ag(I) với nhóm SO4(II)

          Bài 2:

           a/ Tính hoá trị của nguyên tố Fe lần lượt có trong các hợp chất FeO; Fe2O3

           b/ Tính hoá trị của nhóm NO3 trong hợp chất NaNO3; nhóm CO3 trong hợp chất K2CO3.

III. DẠNG 3: Cân bằng phương trình và cho biết tỉ lệ số nguyên tử phân tử trong mỗi PTHH.

 

1/    Al(OH)3       Al2O3  +   H2O

2/    Al +   HCl       AlCl3 +    H2

3/    Fe2O3 +   H2SO4     Fe2(SO4)3 + H2O

4/    Ca(OH)2  +   FeCl3 CaCl2  + Fe(OH)3

5/    BaCl2 +    H2SO4      BaSO4 +   HCl

6/   CxHy + O2     CO2     +      H2O

7/    CaCl2 +  AgNO3   Ca(NO3)2  +  AgCl

8/    P  +  O2      P2O5

9/ KMnO4 + HCl KCl + MnCl2  + Cl2 + H2O

10/ KMnO4   K2MnO4+   MnO2 +   O2

 

IV. DẠNG 4: TOÁN TÍNH THEO ĐLBTKL, CHUYỂN ĐỔI GIỮA KL,V….

          Bài 1: Đốt cháy hết 12g kim loại magie (Mg) trong không khí thu được 23g hợp chất magie oxit (MgO). Biết rằng magie cháy là xảy ra phản ứng vơi oxi (O2) trong khơng khí.

a/ Viết phương trình chữ của phản ứng trên.

b/ Lập nhanh phương trình hóa học của phản ứng trên.

c/ Viết công thức của định luật bảo toàn khối lượng và tính khối lượng của khí oxi cần dùng.

Bài 2: Hãy tìm:

                   a/ Số mol, số phân tử NaOH có trong 0,05lit NaOH, biết d=1,2g/cm3.

                   b/ Khối lượng và thể tích khí đktc của hỗn hợp khí gồm: 0,5mol H2; 0,75mol CO2 và 0,25 mol N2

                    c/ CTHH của đơn chất A biết 0,5 mol chất này có khối lượng là 28g.

                   d/ 0,2 mol muối A12(SO4)3 có khối lượng và số phân tử là bao nhiêu?

                   e/ Tính thành phần phần trăm theo khối lượng của các nguyên tố trong Fe2O3; MgO; Ca(NO3)2

f/ Có những hợp chất sau: CO. CO2, CH4  Hãy xác định thành phần phần trăm theo khối lượng của cacbon trong hợp chất. Cho biết hợp chất nào có tỉ lệ cacbon cao nhất.

                   g/ Một hợp chất có thành phần % về khối lượng các nguyên tố: 75%C, 25 % H. Công thức của hợp chất đó là?

h/ Xác định công thức hóa học của B có khối lượng mol là 106g/mol , thành phần % về khối lượng của các nguyên tố là: 43,4% Na ; 11,3% C còn lại là của Oxi.

                    i/ Khí nitơ chứa 9.1023 phân tử có số gam là?

                   j/ Số mol nguyên tử Fe hoặc số mol phân tử H2O có trong: 1,8.1023 nguyên tử Fe; 24.1023 phân tử H2O.

              k/ Tỉ khối của khí A đối với không khí là dA/KK < 1. Vậy khí A là khí nào?

                t/ Tính thể tích (đktc) của: 142g Cl2; 3,01.1023 phân tử CO2

1

Đăng từng bài một chứ đăng 1 lúc nhiều thế này ai mà làm được hả bạn

10 tháng 1 2022

Bài 1: Silic (Si)

Bài 2: Lưu huỳnh (S)

Bài 3:

\(m_{3MgCO_3}=\left(84.3\right).0,16605.10^{-23}=41,8446.10^{-23}\left(g\right)\\ m_{5CO_2}=\left(5.44\right).0,16605.10^{-23}=36,531.10^{-23}\left(g\right)\)

Bài 4:

KL tính theo đvC của:

- 12 nguyên tử Fe: 12 x 56= 672(đ.v.C)

- 3 nguyên tử Ca: 3  x 40 = 120(đ.v.C)

Bài 5:

a)

\(Metan:CH_4\\ d_{\dfrac{O_2}{CH_4}}=\dfrac{32}{16}=2\)

=> Phân tử khí oxi nặng gấp 2 lận phân tử khí metan

b) 

\(Lưu.huỳnh.dioxit:SO_2\\ d_{\dfrac{O_2}{SO_2}}=\dfrac{32}{64}=0,5\)

=> Phân tử khí O2 chỉ nhẹ bằng 0,5 lần so với phân tử SO2

 

11 tháng 1 2022

bài 1 là nguyên tố Nitơ nha bạn

 

7 tháng 10 2021

\(NTK_R=14NTK_H=14.1=14\)

→ R là Nito, kí hiệu: N

\(p=e=7\)

12 tháng 11 2021

a) Nguyên tố: Oxi

b) Số p và số e là 16

12 tháng 11 2021

a. Ta có: \(M_R=16.1=16\left(g\right)\)

Vậy R là nguyên tố oxi (O)

b. Dựa vào bảng nguyên tố hóa hoc, suy ra:

p = e = 8(hạt)

6 tháng 10 2021

NTK= 14 . NTK H

= 14 . 1

= 14 (đvC)

Vậy nguyên tử R là silic, kí hiệu Si

a) biết nguyên tử khối của \(O=16\left(đvC\right)\)

ta có: \(X=3,5.16\)\(=56\) \(\left(đvC\right)\)

\(\Rightarrow X\) là sắt, kí hiệu là \(Fe\)

b) nguyên tử khối của \(2O\) là: \(2.16=32\left(đvC\right)\)

\(\Rightarrow X\) là lưu huỳnh, kí hiệu là \(S\)

a) Lưu huỳnh.

KH:S

b) P=E=Z=16

Nặng hơn nguyên tử He (32>4)

a) Ta có: \(M_X=16\cdot2=32\left(đvC\right)\)

\(\Rightarrow\) X là Lưu huỳnh  (S)

b) \(p=e=16\)

X nặng hơn Heli

 

đề bài có đúng ko?

Số thứ tự 16:

+Tên nguyên tố: sulfur

+Số hiệu nguyên tử = số thứ tự = 16

+Kí hiệu hóa học: S

+Khối lượng nguyên tử: M=32

-Số thứ tự 20:

+Tên nguyên tố: calcium

+Số hiệu nguyên tử = số thứ tự = 20

+Kí hiệu hóa học: Ca

+Khối lượng nguyên tử: M = 40