K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 5 2020

PT đã cho tương đương với : \(2\sqrt{2}x^3+3.2x^2-4=0\)

đặt \(y=x\sqrt{2}\), PT trở thành : \(y^3+3y^2-4=0\Leftrightarrow\left(y-1\right)\left(y+2\right)^2\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}y=1\\y=-2\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{\sqrt{2}}{2}\\x=-\sqrt{2}\end{cases}}\)

26 tháng 11 2015

\(3\left(x^2-3x+2\right)+\sqrt{3}\left(\sqrt{x^4+x^2+1}-\sqrt{3}\right)=0\)

\(3\left(x-1\right)\left(x-2\right)+\sqrt{3}.\frac{x^4+x^2-2}{\sqrt{x^4+x^2+1}+\sqrt{3}}=0\)

\(3\left(x-1\right)\left(x-2\right)+\sqrt{3}.\frac{\left(x-1\right)\left(x^3+x^2+2x+2\right)}{\sqrt{x^4+x^2+1}+\sqrt{3}}=0\)

10 tháng 3 2020

mình sửa đề câu 1 

\(x^2-3x-6+\sqrt{x^2-3x}=0\)

\(ĐK:x\le12\)

Đặt \(\hept{\begin{cases}\sqrt[3]{24+x}=a\\\sqrt{12-x}=b\end{cases}\left(b\ge0\right)\Rightarrow}a^3+b^2=36\)

PT trở thành a+b=6

Ta có hệ phương trình \(\hept{\begin{cases}a+b=6\\a^3+b^2=36\end{cases}\Leftrightarrow}\hept{\begin{cases}b=6-a\\a^3+a^2-12a=0\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}b=6-a\\a\left(a-3\right)\left(a+4\right)=0\end{cases}}\)

Đến đây đơn giản rồi nhé

29 tháng 7 2017

\(\sqrt{x-2}-3\sqrt{x^2-4}=0\left(x\ge2\right)\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x-2}-3\sqrt{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}=0\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x-2}\left(1-3\sqrt{x+2}\right)=0\)

(+) x - 2 = 0

<=> x = 2 (nhận)

(+) \(1-3\sqrt{x+2}=0\)

\(\Leftrightarrow9\left(x+2\right)=1\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{1}{9}-2\)

\(\Leftrightarrow x=-\dfrac{17}{9}\) (loại)

29 tháng 7 2017

a) Bình phương lên thôi

Đk: \(x\ge1\)

\(\sqrt{x-1}-\sqrt{5x-1}=\sqrt{3x-2}\)

\(\Rightarrow\left(x-1\right)+\left(5x-1\right)-2\sqrt{\left(x-1\right)\left(5x-1\right)}=3x-2\)

\(\Leftrightarrow2\sqrt{\left(x-1\right)\left(5x-1\right)}=3x\)

\(\Leftrightarrow4\left(x-1\right)\left(5x-1\right)=9x^2\) (vì \(x\ge1\))

\(\Leftrightarrow11x^2-24x+4=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2\\x=\dfrac{2}{11}\end{matrix}\right.\)

Thử lại thấy ko thỏa mãn

Vậy pt vô nghiệm.

18 tháng 10 2018

b) ĐKXĐ:    \(x\ne1\)

Ta có:

\(x^3+\frac{x^3}{\left(x-1\right)^3}+\frac{3x^2}{x-1}-2=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+\frac{x}{x-1}\right)^3-3x.\frac{x}{x-1}\left(x+\frac{x}{x-1}\right)+\frac{3x^2}{x-1}-2=0\)

\(\Leftrightarrow\left(\frac{x^2}{x-1}\right)^3-3\left(\frac{x^2}{x-1}\right)^2+\frac{3x^2}{x-1}-2=0\)

Đặt \(\frac{x^2}{x-1}=a\)

Khi đó pt đã cho trở thành:

\(a^3-3a^2+3a-2=0\)

\(\Leftrightarrow\left(a-1\right)^3=1\Rightarrow a-1=1\Leftrightarrow a=2\)

Theo cách đặt:   \(\frac{x^2}{x-1}=2\Rightarrow x^2=2x-2\Leftrightarrow x^2-2x+1=-1\Leftrightarrow\left(x-1\right)^2=-1\left(ptvn\right)\)

18 tháng 10 2018

a) ĐKXĐ:   \(x\ge8\)

Ta có:

\(x-\sqrt{x-8}-3\sqrt{x}+1=0\)

\(\Leftrightarrow x-9-\left(\sqrt{x-8}-1\right)-3\left(\sqrt{x}-3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x-9-\frac{x-9}{\sqrt{x-8}+1}-3.\frac{x-9}{\sqrt{x}+3}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-9\right)\left(\frac{3}{\sqrt{x}+3}+\frac{1}{\sqrt{x-8}+1}-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-9=0\\\frac{3}{\sqrt{x}+3}+\frac{1}{\sqrt{x-8}+1}-1=0\end{cases}}\)

+)  \(x-9=0\Leftrightarrow x=9\left(TMĐKXĐ\right)\)

+)  \(\frac{3}{\sqrt{x}+3}=\frac{\sqrt{x-8}}{\sqrt{x-8}+1}\Rightarrow\sqrt{x\left(x-8\right)}=3\)

\(\Leftrightarrow x^2-8x-9=0\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=9TMĐKXĐ\\x=-1\left(KTMĐKXĐ\right)\end{cases}}\)

Vaayh pt có 1 nghiệm là x=9

18 tháng 9 2016

Cái trước bị nhầm !!! Cái này mới đúng ! ^^

Điều kiện xác định \(\frac{\sqrt{3}}{2}\le x\le1\)

\(4x^3-\sqrt{1-x^2}-3x=0\)

\(\Leftrightarrow\left(-4x+4x^3\right)-\sqrt{1-x^2}+x=0\Leftrightarrow-4x\left(1-x^2\right)-\sqrt{1-x^2}+x=0\) . 

Đặt \(t=\sqrt{1-x^2},t\ge0\) , pt trở thành \(-4x.t^2-t+x=0\)

Xét \(\Delta=1+16x^2>0\) => PT có hai nghiệm phân biệt .

TH1. \(t=\frac{1-\sqrt{1+16x^2}}{-8x}\) \(\Leftrightarrow\sqrt{1-x^2}=\frac{1-\sqrt{1+16x^2}}{-8x}\Leftrightarrow-8x\sqrt{1-x^2}=1-\sqrt{1+16x^2}\)

TH2. \(t=\frac{1+\sqrt{1+16x^2}}{-8x}\Leftrightarrow\sqrt{1-x^2}=\frac{1+\sqrt{1+16x^2}}{-8x}\Leftrightarrow-8x\sqrt{1-x^2}=1+\sqrt{1+16x^2}\)

Dễ dàng giải được các pt trên.

 

18 tháng 9 2016

giải = lượng giác hóa