thả 1 thỏi kim loại nặng 300g ở nhiệt độ 100 độ C vào 1 cốc nước ở nhiệt độ 58,5 độ C . Sau khi thả thỏi kim loại vào thì nhiệt độ nước tăng lên là 60 độ C . Biết rằng nhiệt lượng trao đổi xảy ra hoàn toàn giữa thỏi kim loại vào nước .Tính
a. Nhiệt độ của thời kim loại khi cần bằng nhiệt
b. Nhiêt lượng của nước thu vào
c. Nhiệt rung riêng của thỏi kim loại
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a.
Nhiệt độ ngay khi cân bằng: \(t_1-t=100-60=40^0C\)
b.
\(Q_{thu}=mc\left(t-t_1\right)=0,25\cdot4200\cdot\left(60-58,5\right)=1575\left(J\right)\)
c.
Cân bằng nhiệt: \(Q_{thu}=Q_{toa}=1575\left(J\right)\)
\(\Leftrightarrow1575=0,3\cdot40\cdot c\)
\(\Leftrightarrow c=131,25\left(\dfrac{J}{kg}K\right)\)
Tóm tắt :
Kim loại Nước
m1 = 700 g = 0,7 kg V2 = 0,35 lít = m2 = 0,35 kg
t1 = 100oC t1 = 30oC
t2 = 40oC t2 = 40oC
c1 = ? c2 = 4200 J/kg.K
Giải
Nhiệt lượng của nước thu vào để tăng lên 30oC lên 40oC
\(Q_2=m_2c_2.\left(t_2-t_1\right)=0,35.4200.\left(40-30\right)=14700\left(J\right)\)
Mà Qthu = Qtỏa
\(\Rightarrow m_1c_1.\left(t_1-t_2\right)=14700\left(J\right)\\ \Rightarrow c_1=\dfrac{14700:\left(100-40\right)}{0,7}=350\left(\dfrac{J}{kg.K}\right)\)
a) Nhiệt độ của thỏi kim loại khi cân bằng nhiệt : 60 độ C
b) nhiệt lượng nước thu vào : Q thu =0,25*4109*(60-58,5)=1540,875 (J)
c)Nhiệt lượng của thỏi kim loại toả ra là
Q1=m1⋅c1⋅Δt1=0,3⋅c1⋅(100−60)=12⋅c1
Theo pt cân bằng nhiệt ta có
Q1=Q2
Hay 1575=12⋅c2
=> c2 = 131,25 J/kg*K
Vậy nhiệt dung riêng của thỏi kim loai là : 131,25 J/kg*K
Ta có phương trình cân bằng nhiệt
\(Q_{thu}=Q_{tỏa}\\ \Leftrightarrow0,33.42\left(40-30\right)=0,6.c_2\left(100-40\right)\)
Giải pt trên ta đc
\(\Rightarrow c_2=385J/Kg.K\\ \Rightarrow Cu\)
Nhiệt lượng của thỏi kim loại tỏa ra.
Q1= m1.c1.(t1 -t) = 0,6.c1.(100-40) = 36c1
Nhiệt lượng của nước thu vào.
Q2=m2.c2.(t-t2)=0,33.4200(40-30)=13860(J)
Mà Q1= Q2
↔36c1=13860→c1=13860/36=385(J/kg.K)
Vậy thỏi kim loại đó là đồng.
Ta có pt cân bằng nhiệt
\(Q_{thu}=Q_{tỏa}\\ \Leftrightarrow m_1c_1\Delta t=m_2c_2\Delta t\\ \Leftrightarrow0,33.4200\left(40-30\right)=0,6.c_2\left(100-40\right)\\ \Rightarrow c_2=385J/Kg.K\\ \Rightarrow c_2.là.Cu\)