K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 5 2021

đổi 2dm 3cm = 23 cm

     2dm 5cm = 25 cm

độ dài cạnh thứ ba của hình tam giác là

67 - 23 - 25 =16 ( cm )

đáp số 19 cm

29 tháng 5 2021
Bài 1: Độ dài cạnh CD là: 5+1= 6(cm) Độ dài cạnh AD là: 6+2=8(cm) Chu vi hình tứ giác ABCD là: 5+4+6+8=23(cm) Bài 2: Tổng độ dài cạnh thứ 2 và 3 là: 24-10=14(cm) Độ dài cạnh thứ 3 là: 14:2=7(cm) Chúc bạn học tốt🥰
9 tháng 5 2022

Bài 2. Cạnh thứ nhất và cạnh thứ 2 là: 

24 - 10 = 14( dm)

Độ dài cạnh thứ ba là:

14 : 2 = 7 ( dm)

Đáp số: 7 dm

NM
8 tháng 1 2022

1 . Độ dài cạnh CD là : \(CD=AB-1=5-1=4cm\)

Độ dài DA là : \(DA=CD+2=4+2=6cm\)

Chu vi tứ giác ABCD là : \(6+4+4+5=19cm\)

3. Độ dài cạnh thứ 3 là : \(\frac{24-10}{2}=7dm\)

17 tháng 5 2021

a CB=5+1=6cm

DA=6+2=8(cm)

Chu vi tứ giác ABCD  là

5+4+6+8=23(cm)

b

độ dài cạnh 2 và 3 là 

24-10=14(cm)

Vì độ dài cạnh 2 và 3 bằng nhau

suy ra cạnh 2 =cạnh 3=14 chia 2 =7(cm)

Vậy cạnh 3 là 7cm

Tym cho mk nha chúc học giỏi

22 tháng 3 2023

Độ dài của cạnh thứ 1 là: \(\dfrac{7}{10}cm=\dfrac{7}{100}dm\)

Độ dài cạnh thứ 3 là: \(\dfrac{3}{4}+\dfrac{3}{20}=\dfrac{15}{20}+\dfrac{3}{20}=\dfrac{18}{20}=\dfrac{9}{10}dm\)

Chu vi tam giác đó: \(\dfrac{7}{100}+\dfrac{3}{4}+\dfrac{9}{10}=\dfrac{7}{100}+\dfrac{75}{100}+\dfrac{90}{100}=\dfrac{172}{100}=\dfrac{43}{25}\left(dm\right)\)

22 tháng 3 2023

Đổi \(\dfrac{7}{10}cm=0,7cm=0,07dm\)

Độ dài cạnh thứ ba là :

\(\dfrac{3}{4}+\dfrac{3}{20}=\dfrac{15}{20}+\dfrac{3}{20}=\dfrac{18}{20}=\dfrac{9}{10}\left(dm\right)\)

Chu vi hình tam giác đó là :

\(7+\dfrac{3}{4}+\dfrac{9}{10}=\dfrac{173}{20}=8,65\left(dm\right)\)

10 tháng 3 2022

bạn có thể ghi lời giải chi tiết ko

 

10 tháng 3 2022

bạn có thể ghi lời giải chi tiết ko

 

15 tháng 11 2023

Độ dài cạnh thứ hai của hình tam giác là:

$7,8+3,2=11(dm)$

Chu vi hình tam giác là:

$7,8+11+10,5=29,3(dm)$

Đáp số: $29,3dm$.

15 tháng 11 2023

29,3 dm

8 tháng 9 2020

b1 :

a. gọi độ dài 3 cạnh của tg là a;b;c (a;b;c > 0; m)

vì 3 cạnh lần lượt tỉ lệ với 3;5;7 nên :

a/3 = b/5 = c/7 

=> (a+b+c)/(3+5+7) =  a/3 = b/5 = c/7 mà a+b+c = 45 (chu vi)

=> 45/15 = a/3 = b/5 = c/7  = 3

=> a = 3.3 = 9; b = 5.3 = 15; c = 7.3 = 21      (tm)

b, 

 gọi độ dài 3 cạnh của tg là a;b;c (a;b;c > 0; m)

vì 3 cạnh lần lượt tỉ lệ với 3;5;7 nên :

a/3 = b/5 = c/7 

=> (a+c-b)/(3+7-5) =  a/3 = b/5 = c/7    mà a+c-b = 20

=> 20/5 =   a/3 = b/5 = c/7  = 4

=> a = 3.4 = 12; b = 4.5 = 20; c =  4.7 = 28   (tm)