K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 10 2023

a) Để tính AC, ta sử dụng định lý Pythagoras trong tam giác vuông: AC^2 = AB^2 + BC^2. Với AB = 12cm và BC = 20cm, ta có: AC^2 = 12^2 + 20^2 = 144 + 400 = 544. Do đó, AC = √544 ≈ 23.32cm.

Để tính góc B, ta sử dụng công thức sin(B) = BC/AC. Với BC = 20cm và AC = 23.32cm, ta có: sin(B) = 20/23.32 ≈ 0.857. Từ đó, góc B ≈ arcsin(0.857) ≈ 58.62°.

Để tính AH, ta sử dụng công thức cos(B) = AH/AC. Với góc B ≈ 58.62° và AC = 23.32cm, ta có: cos(B) = AH/23.32. Từ đó, AH = 23.32 * cos(58.62°) ≈ 11.39cm.

b) Ta cần chứng minh AE.AC = AB^2 - HB^2. Vì ΔABC vuông tại A, ta có: AE = AB * sin(B) (theo định lý sin trong tam giác vuông) AC = AB * cos(B) (theo định lý cos trong tam giác vuông) HB = AB * sin(B) (theo định lý sin trong tam giác vuông)

Thay các giá trị vào biểu thức cần chứng minh: AE.AC = (AB * sin(B)) * (AB * cos(B)) = AB^2 * sin(B) * cos(B) = AB^2 * (sin(B) * cos(B)) = AB^2 * (sin^2(B) / sin(B)) = AB^2 * (1 - sin^2(B)) = AB^2 * (1 - (sin(B))^2) = AB^2 * (1 - (HB/AB)^2) = AB^2 - HB^2

Vậy, ta đã chứng minh AE.AC = AB^2 - HB^2.

c) Ta cần chứng minh AF = AE * tan(B). Vì ΔABC vuông tại A, ta có: AE = AB * sin(B) (theo định lý sin trong tam giác vuông) AF = AB * cos(B) (theo định lý cos trong tam giác vuông)

Thay các giá trị vào biểu thức cần chứng minh: AF = AB * cos(B) = AB * (cos(B) / sin(B)) * sin(B) = (AB * cos(B) / sin(B)) * sin(B) = AE * sin(B) = AE * tan(B)

Vậy, ta đã chứng minh AF = AE * tan(B).

d) Ta cần chứng minh tỉ lệ giữa các đường cao trong tam giác vuông ΔABC. CE/BF = AC/AB

Vì ΔABC vuông tại A, ta có: CE = AC * cos(B) (theo định lý cos trong tam giác vuông) BF = AB * cos(B) (theo định lý cos trong tam giác vuông)

Thay các giá trị vào biểu thức cần chứng minh: CE/BF = (AC * cos(B)) / (AB * cos(B)) = AC/AB

Vậy, ta đã chứng minh CE/BF = AC/AB.

25 tháng 2 2018

BẠn tự vẽ hình nha:

MÌnh không chắc cách làm này phù hợp không,đây là cách chậm và dễ hiểu nhất:

a)Vì ACI+AIC+CAI=1800( tổng 3 góc cua 1 tam giác)

=> ACI+CAI=900 (1)

Vì CIB+IBC+BCI=180(như trên)

=>IBC+BCI=900 (2)

Mà IBC=CAI (tam giac ACB cân- có CA=CB=10 Cm)

=> tu 1 và 2 =>ACI=BCI

Xét tam giác CAI và CBI, có:

ACI=BCI( ở trên)

CAI=CBI (tam giác ABC cân)

CA=CB=10 cm

=> tam giác CAI= tg CBI

=>AI=BI ( 2 cạnh tương ứng)

b) Xét tg CHI và CKI, có:

HCI=KCI (vì có BCI=ACI-câu a)

CI cạnh chung

=> tg CHI= tg CKI ( cạnh huyền-góc nhọn)

=> HI= KI

c) IA=IB(câu a) => IA = AB :2=12:2=6 (cm)

Áp dụng định lí Py-ta-go trong tg CBI,có:

IC2=CB2-IB2

=> IC=8(cm) (bạn tự lắp số vào nha)

d) vì tg CHI=tg CKI (cm ở b)

=> CH=CK => tg CHK cân ở C => CHK=CKH=(1800-HCK):2 (1)

tg CAB cân=> CAB=CBA=(1800-ACB):2=(1800-HCK):2 (2)

từ 1)và (2)=>CHK=CAB

MÀ chúng là 2 góc đồng vị

=>HK song song AB

15 tháng 10 2021

Ai giúp em vs ạ 

7 tháng 1 2022

Cho sp đi

7 tháng 1 2022

Cho sp đi

a: Xét ΔCIA vuông tại I và ΔCIB vuông tại I có

CA=CB

CI chung

Do đó: ΔCIA=ΔCIB

Suy ra: IA=IB

b: Xét ΔCHI vuông tại H và ΔCKI vuông tại K có

CI chung

\(\widehat{HCI}=\widehat{KCI}\)

Do đó: ΔCHI=ΔCKI

Suy ra: IH=IK

c: IA=IB=AB/2=6(cm)

nen IC=8(cm)

d: Xét ΔCAB có CH/CA=CK/CB

nên HK//AB

Câu 1: 

a: =>|2x+1|=5

=>2x+1=5 hoặc 2x+1=-5

=>2x=4 hoặc 2x=-6

=>x=2 hoặc x=-3

b: \(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}3x-2=x+1\\3x-2=-x-1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x=3\\4x=1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow x\in\left\{\dfrac{3}{2};\dfrac{1}{4}\right\}\)

Bài 2: 

a: Ta có: ΔCAB cân tại C

mà CI là đường cao

nênI là trung điểm của AB

=>IA=IB

b: IA=IB=AB/2=6cm

\(IC=\sqrt{10^2-6^2}=8\left(cm\right)\)

2 tháng 2 2021

Sau gần một buổi trưa lăn lội với Thales, đồng dạng ở câu b thì t đã nghĩ đến cách của lớp 7 ~ ai dè làm được ^^undefined

2 tháng 2 2021

vaidaibangioithe))):

21 tháng 10 2019

con chó sì ta poi vn chơi freefire

21 tháng 10 2019

A C B H I D K

\(a.Xét\Delta ABDvà\Delta KBDcó:\)

\(BÂD\)\(=\widehat{BKD}\)\(\left(=90^O\right)\)

\(BD:cạnhchung\)

\(\widehat{ABD}=\widehat{KBD}\)

\(\Rightarrow\Delta ABD=\Delta KBD\)( cạnh huyền - góc nhọn )

\(c.Tacó:IH\perp BC;DK\perp BC\Rightarrow IH//DK\)

23 tháng 5 2022

c) Vì CA=CB=10cm ⇒ ΔCAB cân

\(\widehat{A}=\widehat{B}\)

Xét △ AHI và △ BKI 

IA=IB(cmt)

\(\widehat{A}=\widehat{B}\)(cmt)

\(\widehat{AHI}=\widehat{BKI}=90^0\) (gt)

⇒ △ AHI = △ BKI(ch-gn)

⇒ IH=IK(...)

 

 

23 tháng 5 2022

Cảm ơn bạn nha