Bài 1. Cho ΔABC nhọn, có Â = 700 . M là một điểm thuộc cạnh BC. Gọi D là điểm đối xứng với M qua AB; E là điểm đối xứng với M qua AC. Gọi I, K lần lượt là giao điểm của DE với AB, AC. a) Tính các góc của ΔADE b) Chứng minh rằng MA là tia phân giác của góc IMK c) Điểm M ở vị trí nào trên cạnh BC thì DE có độ dài ngắn nhất.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
â, Vì D đối xứng với M qua AB ⇒ AD=AM ⇒ ΔADM cân tại A ⇒ ∠A1= ∠A2=1/2 ∠DAM ⇒ ∠DAM=2 ∠A2
Vì E đối xứng với M qua AC ⇒ AE=ÂM ⇒ ΔAEM cân tại A ⇒ ∠A3= ∠A4=1/2 ∠AEM ⇒ ∠AEM=2 ∠A3
⇒ ∠DAE= ∠DAM+ ∠MAE
=2 lần góc A2+ 2 lần góc A3
=2(góc A2+A3)
= 2 lần góc BAC
= 2.70=140
Xét ΔDAE có AD=AE(=ÂM) ⇒ ΔDAE cân tại A
⇒ ∠ADE= ∠AED=180- ∠DAE/2=180-140/2=40/2=20
b, Xét ΔADI và ΔAMI có:
AD=AM(cmt)
∠A1= ∠A2
ẠI chúng
⇒ΔADI = ΔAMI(c.g.c)
⇒ ∠ADI= ∠AMI( 2 góc t/u) (1)
Xét ΔAMK và ΔAEK có:
ÂM=AE(cmt)
∠A3= ∠A4
AK chúng
⇒ΔAMK = ΔAEK(c.g.c)
⇒ ∠AMK= ∠AEK( 2 góc t/u) (2)
mà góc ADE= AED (3)
Từ (1),(2),(3) ⇒ ∠AMI= ∠AMK ⇒AM là tia phân giác ∠IMK
c, Để DE ngắn nhất ⇔ ΔADE cân tại A có AD=AE ngắn nhất
má AD=AE=AM(cmt) ⇔AM ngắn nhất
Kẻ AH vuông góc BC ⇒ ΔAHM vuông tại H ⇒AH ≤AM
AM ngắn nhất ⇔AM=AH ⇔ ∠M= ∠H
a: Ta có: E và D đối xứng nhau qua AB
nên AB là đường trung trực của ED
Suy ra: AB\(\perp\)ED tại I và I là trung điểm của ED
Xét ΔAEI vuông tại I và ΔADI vuông tại I có
AI chung
EI=DI
Do đó: ΔAEI=ΔADI
Ta có: \(\widehat{DAB}=\widehat{MAB}\) , \(\widehat{EAC}=\widehat{MAC}\) (do tính chất đối xứng)
=> \(\widehat{DAE}=2.\widehat{BAC}\) là đại lượng không đổi khi M di chuyển trên BC.
=> \(DE^2=AD^2+AE^2-2.AD.AE.\cos\widehat{DAE}\)
Mà AD = AE = AM
=> \(DE^2=AM^2+AM^2-2.AM.AM.\cos\left(2.\widehat{BAC}\right)\)
\(=2.AM^2\left[1-\cos2\widehat{BAC}\right]\)
=> DE nhỏ nhất khi AM nhỏ nhất => M là chân đường cao hạ từ A xuống BC
Vì D đối xứng với M qua trục AB
⇒ AB là đường trung trực của MD.
⇒ AD = AM (t/chất đường trung trực) (1)
Vì E đối xứng với M qua trục AC
⇒ AC là đường trung trực của ME
⇒ AM = AE (t/chất đường trung trực) (2)
Từ (1) và (2) suy ra: AD = AE
AD = AM suy ra ∆ AMD cân tại A có AB ⊥ MD nên AB cũng là đường phân giác của ∠ (MAD)
⇒ ∠ A 1 = ∠ A 2
AM = AE suy ra ∆ AME cân tại A có AC ⊥ ME nên AC cũng là đường phân giác của ∠ (MAE)
⇒ ∠ A 3 = ∠ A 4
∠ (DAE) = ∠ A 1 + ∠ A 2 + ∠ A 3 + ∠ A 4 = 2( ∠ A 2 + ∠ A 3 ) = 2 ∠ (BAC) = 2. 70 0 = 140 0