Tổng số hạt 2 nguyên tử nguyên tố A và B là 173. Trong đó số hạt mang điện gấp 1,6615 lần số hạt ko mang điện. Số hạt mang điện của B nhiều hơn A là 32.
a) Xác định nguyên tử nguyên tố A.
b) Lâp CTHH giữa A và B.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a. CTHH là: A2B
Gọi pA, nA, eA là các hạt của A
Gọi pB, nB, eB là các hạt của B
Ta có: Các hạt của A bằng: 2pA + nA
Mà ta có 2 nguyên tử A, nên: 4pA + 2nA
Các hạt của B bằng: 2pB + nB
Theo đề, ta có:
4pA + 2nA + 2pB + nB = 173 (1)
(4pA + 2pB) = 1,6615(2nA + nB) (2)
4pA - 2pB = 28 (3) (Sửa đề phần này)
Từ (1), (2) và (3), ta có HPT:
\(\left\{{}\begin{matrix}4p_A+2n_A+2p_B+n_B=173\\\left(4p_A+2p_B\right)=1,6615\left(2n_A+n_B\right)\\4p_A-2p_B=28\end{matrix}\right.\)
=> pA = 11, pB = 8
=> A là Na
b. CTHH giữa A và B là: Na2O
Đặt tổng số hạt p, n, e của A và B lần lượt là p, n, e
`=>` \(\left\{{}\begin{matrix}p+e+n=78\\p+e-n=26\\p=e\end{matrix}\right.\Leftrightarrow p=e=n=26\)
`=>` \(\left\{{}\begin{matrix}p_A+p_B=26\\2p_A-2p_B=28\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}p_A=20\\p_B=6\end{matrix}\right.\)
Vậy A là Canxi (Ca); B là Cacbon (C)
ta có 2(ZA +ZB ) +NA +NB =142 (1)
2(ZA +ZB ) -(NA -NB ) =42 (2)
từ (1),(2)=> ZA +ZB =46
mặt khác ta có ZA -ZB =12
=> ZA= 29 (Cu)
ZB=17(Cl)
ta có 2(ZA +ZB ) +NA +NB =142 (1)
2(ZA +ZB ) -(NA -NB ) =42 (2)
từ (1),(2)=> ZA +ZB =46
mặt khác ta có ZA -ZB =12
=> ZA= 29 (Cu)
ZB=17(Cl)
\(\left\{{}\begin{matrix}2Z_A+N_A=48\\2Z_A-N_A=16\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}Z_A=16\\N_A=16\end{matrix}\right.\)
hay \(Z_B=\dfrac{2\cdot16-20}{2}=6\)
Vì ZA=16 nên A là S
Vì ZB=6 nên B là C
4, a, khối lượng cua 1 nguyen tu Pb la:
207.1,66.10-24= 34,362.10-23 g
b, khối lượng cua 39 nguyen tu Cu la:
39.64.1,66.10-24 = 41,4336.10-22 g
5,a, \(M_A=\dfrac{7,719.10^{-22}}{15.1,66.10^{-24}}=31\)
=> A la P
b, \(M_A=\dfrac{2,13642.10^{-21}}{33.1,66.10^{-24}}=39\)
=> A la K
1. Ta có tổng số hạt cơ bản của nguyên tố X là 36 , suy ra
p + e + n = 36 => 2p + n = 36
Số hạt mang điện gấp đôi số hạt không mang điện : 2p = 2n => p = n
Vậy : 3p = 36 => p = 12 => số p = số e = số z = 12
Số khối : A = p + n = 12 + 12 = 24
2.
a, Ta có tổng số hạt cơ bản là 54 hạt.
=> p+e+n=54 => 2p+n=54(1)
Vì số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 14
=> 2p-n=14(2)
Từ (1) và (2) ta có hệ pt:
2p-n=14
2p+n=54
<=> p=17
n=20
Vậy e=17, p=17, n=20
b, số hiệu nguyên tử Z=17
c, kí hiệu: Cl
`#3107.101107`
Gọi các hạt trong nguyên tử là `p, n, e`
Tổng số hạt trong nguyên tử là `34`
`=> p + n + e = 34`
Mà trong nguyên tử, số `p = e`
`=> 2p + n = 34`
Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện
`=> 2p - n = 10 => n = 2p - 10`
`=> 2p + 2p - 10 = 34`
`=> 4p = 34 + 10`
`=> 4p = 44`
`=> p = 11 => p = e = 11`
Số hạt n có trong nguyên tử là: `34 - 11 - 11 = 12`
- Tên của nguyên tử nguyên tố a: Sodium (Natri)
- KHHH: Na.
Nếu tổng số hạt < 60 có thể áp dụng công thức tính nhanh như sau: Số hạt proton = số điện tích hạt nhân = số electron = Z = [tổng/3] (phần nguyên tổng số hạt chia cho 3).
1/ Z = [52/3] = 17, 2Z - N = 16 suy ra N = 18, số khối A = Z + N = 35. Nguyên tố cần xác định là Clo.
2/ Z = [18/3] = 6, 2Z = 2N suy ra N = 6, số khối A = 12. Nguyên tố cần xác định là Cacbon.
Theo bài ra ta có :\(\left[{}\begin{matrix}p+e+n=52\\p=e\\\left(p+e\right)-n=16\end{matrix}\right.< =>\left[{}\begin{matrix}2p+n=52\\p=e\\2p=16+n\end{matrix}\right.< =>\left[{}\begin{matrix}16+n+n=52\\p=e\\2p=16+n\end{matrix}\right.< =>\left[{}\begin{matrix}2n+16=52\\p=e\\2p=16+n\end{matrix}\right.=>\left[{}\begin{matrix}2n=36\\p=e\\2p=16+n\end{matrix}\right.=>n=18=>p=e=\dfrac{52-18}{2}=17\)Vậy X thuộc nguyên tố Clo (Cl)
Chúc bạn học tốt !!!
\(TC:\)
\(2p_A+n_A+2p_B+n_B=94\)
\(\Leftrightarrow2\left(p_A+p_B\right)+\left(n_A+n_B\right)=94\left(1\right)\)
\(2\left(p_A+p_B\right)-\left(n_A+n_B\right)=30\left(2\right)\)
\(\left(1\right),\left(2\right):\)
\(p_A+p_B=31\left(3\right)\)
\(n_A+n_B=32\)
\(2p_B-2p_A=14\left(4\right)\)
\(\left(3\right),\left(4\right):\)
\(p_A=12\)
\(p_B=19\)
\(A:Mg\)
\(B:K\)