Sự suy yếu của chế độ phong kiến ở nước ta từ thế kỉ 16 đến thế kỉ 18 biểu hiện như thế nào ?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Phong kiến phương Bắc đã áp dụng chính sách thống trị tàn bạo đối với nước ta trong giai đoạn từ thế kỉ I đến thế kỉ VI
- Chúng ra sức bóc lột dân ta bằng các thứ thuế nhất là thuế nuối, thuế sắt và bắt cống nạp những sản vật quý như ngà voi, sừng tê, ngọc trai...
- Cho người Hán sang ở lẫn với dân ta, bắt dân ta phải theo phong tục tập quán của họ, âm mưu đồng hoá dân tộc ta.
- Hình thành khái niệm ''thời Bắc thuộc'' (khoảng thời gian từ sau thất bại của An Dương Vương năm 179 TCN, nước ta bị Triệu Đà thôn tính và bị sáp nhập vào nước Nam Việt. Từ đó, nước ta liên tục bị các triều đại phong kiến phương Bắc thống trị cho đến khi Ngô Quyền đánh bại quân Nam Hán trên sông Bạch Đằng năm 938 mới kết thúc, tất cả tổng cộng hơn 1000 năm, sử gọi thời Kì này là thời Bắc thuộc).
Trong khoảng thời gian đó, nhân dân ta liên tục có các cuộc khởi nghĩa chống lại ách đô hộ, nổi bật là các trận đánh :
+ Quân Hán tấn công Hợp Phố, quân ta chiến đấu dũng cảm và chủ động rút khỏi Hợp Phố.
+ Tại Lãng Bạc, đã diễn ra những cuộc chiến ác liệt giữa quân ta và quân Hán.
+ Quân ta lui về giữ Cổ Loa và Mê Linh rồi về Cấm Khê. Cuối tháng 3 - 43 (ngày 6 tháng 2 âm lịch), Hai Bà Trưng hi sinh oanh liệt trên đất Cấm Khê.
- Cuộc kháng chiến còn tiếp tục đến tháng 11 - 43. Mùa thu năm 44, Mã Viện thu quân về nước, quân đi mười phần, khi về chỉ còn bốn, năm phần.
=> Thể hiện ý chí quật cường, bất khuất của dân tộc.
Chế độ cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc đối với đất nước ta từ thế kỉ I đến thế kỉ VI
Trong các thế kỉ I — VI, chế độ cai trị của các triều đại phương Bắc đối với nước ta :
- Nhà Ngô chia Châu Giao thành Quảng Châu và Giao Châu (miền đất Âu Lạc cũ).
- Loại trừ người Việt khỏi bộ máy chính quyền, người Hán làm Huyện lệnh, trực tiếp cai quản cấp huyện.
- Tăng cường chính sách bóc lột tàn bạo bằng các loại thuế, lao dịch, đặc biệt là chế độ nộp cống rất nặng nề.
- Đưa nhiều người Hán sang ở, bắt dân ta phải theo pháp luật, phong tục tập quán của người Hán, học tiếng Hán.
- Kinh tế bị kìm hãm, bọn đô hộ độc quyền về sắt, ngoại thương.
Từ giữa thế kỉ XIX, chế độ phong kiến vẫn giữ địa vị thống trị ở các nước Đông Nam Á và đều lâm vào tình trạng khủng hoảng triền miên về chính trị, kinh tế, xã hội.
Đáp án cần chọn là: A
Trong các thế kỉ I — VI, chế độ cai trị của các triều đại phương Bắc đối với nước ta :- Nhà Ngô chia Châu Giao thành Quảng Châu và Giao Châu (miền đất Âu Lạc cũ).- Loại trừ người Việt khỏi bộ máy chính quyền, người Hán làm Huyện lệnh, trực tiếp cai quản cấp huyện.- Tăng cường chính sách bóc lột tàn bạo bằng các loại thuế, lao dịch, đặc biệt là chế độ nộp cống rất nặng nề.- Đưa nhiều người Hán sang ở, bắt dân ta phải theo pháp luật, phong tục tập quán của người Hán, học tiếng Hán.- Kinh tế bị kìm hãm, bọn đô hộ độc quyền về sắt, ngoại thương.
Trong các thế kỉ I — VI, chế độ cai trị của các triều đại phương Bắc đối với nước ta :- Nhà Ngô chia Châu Giao thành Quảng Châu và Giao Châu (miền đất Âu Lạc cũ).- Loại trừ người Việt khỏi bộ máy chính quyền, người Hán làm Huyện lệnh, trực tiếp cai quản cấp huyện.- Tăng cường chính sách bóc lột tàn bạo bằng các loại thuế, lao dịch, đặc biệt là chế độ nộp cống rất nặng nề.- Đưa nhiều người Hán sang ở, bắt dân ta phải theo pháp luật, phong tục tập quán của người Hán, học tiếng Hán.- Kinh tế bị kìm hãm, bọn đô hộ độc quyền về sắt, ngoại thương.
- Thế kỉ XVII đất nước mất ổn định, rối ren, chính quyền phong kiến trung ương suy yếu, mâu thuẫn xã hội phát triển sâu sắc
- Chiến tranh liên miên, tàn khốc giữa các phe phái, các tập đoàn phong kiến đã để lại những hậu quả nghiêm trọng: nhân dân đói khổ, đất nước bị chia cắt. Kéo dài đến cuối thế kỉ XVIII, gây ra bao đau thương cho dân tộc và tổn hại cho sự phát triển của đất nước.
Thanks nhìu nha !