thử miếng nhôm 5kg ở 100 độ C vào nước 35 độ C, nước nóng lên 60 độ C
a. Nhiệt độ AL sau khi cân bằng là?
b. tính nhiệt lượng của nước sau khi cân bằng ?
c. tính NDR của AL?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Nhiệt lượng nc thu vào:
Qthu = m2 . c2 . Δ2 = 1 . 4200 . ( 30-25) = 21000J
b) Theo PT cân bằng nhiệt, ta có:
Qthu = Qtoả
⇒ Qtoả = 21000J
Mà: Qtoả = m1 . c1 . Δ1
⇒ 0,35 . 880 . (t1 - 30) = 21000
⇔ 308t1 - 9240 = 21000
⇔ 308t1 = 30240
⇔ t1 = \(\dfrac{30240}{308}\approx98,18\)độ C
bn kt lại xem
a, nhiệt độ của nhôm khi cân bằng nhiệt là \(60^0C\).
b, nhiệt lượng nước thu vào là:
\(Q_2=m_2.c_2.\left(t-t_2\right)=1,5.4200.\left(60-58\right)=12600J\)
c, khối lượng của quả cầu nhôm là:
theo ptcn nhiệt:
\(Q_1=Q_2\\ \Leftrightarrow m_1.c_1.\left(t_1-t\right)=m_2.c_2.\left(t-t_2\right)\\ \Leftrightarrow m_1.880.\left(88-60\right)=1,5.4200.\left(60-58\right)\\ \Leftrightarrow24864m_1=12600\\ \Leftrightarrow m_1\approx0,5kg\)
thể tích của quả cầu nhôm là:
\(D=\dfrac{m_1}{V}\Rightarrow V=\dfrac{m_1}{D}=\dfrac{0,5}{2700}=0,00018\left(m^3\right)\)
a.
\(Q_{toa}=mc\left(t_1-t\right)=0,075\cdot880\cdot\left(120-47\right)=3498\left(J\right)\)
b.
Cân bằng nhiệt: \(Q_{thu}=Q_{toa}=3498\left(J\right)\)
\(\Leftrightarrow3498=0,135\cdot4200\cdot\Delta t\)
\(\Leftrightarrow\Delta t\approx6,2^0C\)
a, nhiệt độ của nhôm ngay khi cân bằng là \(40^0C.\)
b, nhiệt lương do quả cầu tỏa ra là:
\(Q_1=m_1.c_1.\left(t_1-t\right)=0,3.880.\left(100-40\right)=15840J\)
c, khối lượng nước trong cốc là:
Theo pt cân bằng nhiệt:
\(Q_1=Q_2\\ \Leftrightarrow m_1.c_1.\left(t_1-t\right)=m_2.c_2.\left(t-t_2\right)\\ \Leftrightarrow0,3.880.\left(100-40\right)=m_2.4200.\left(40-30\right)\\ \Leftrightarrow15840=42000m_2\\ \Leftrightarrow m_2\approx0,38kg\)
Tóm tắt:
\(m_1=300g=0,3kg\)
\(t_1=100^oC\)
\(m_2=250g=0,25kg\)
\(t_2=58,5^oC\)
\(t=60^oC\)
\(\Rightarrow\Delta t_1=t_1-t=100-60=40^oC\)
\(\Rightarrow\Delta t_2=t-t_2=60-58,5=1,5^oC\)
\(c_2=4190J/kg.K\)
============
A. \(t=?^oC\)
B. \(Q_2=?J\)
C. \(c_1=?J/kg.K\)
D. So sánh nhiệt dung riêng của chì
Giải:
A. Nhiệt độ của chì ngay khi có cân bằng là: \(t=60^oC\)
B. Nhiệt lượng nước thu vào:
\(Q_2=m_2.c_2.\Delta t_2=0,25.4190.1,5=1571,25J\)
C. Nhiệt dung riêng của chì là:
Theo phương trình cân bằng nhiệt:
\(Q_1=Q_2\)
\(\Leftrightarrow m_1.c_1.\Delta t_1=1571,25\)
\(\Leftrightarrow c_1=\dfrac{1571,25}{m_1.\Delta t_1}\)
\(\Leftrightarrow c_1=\dfrac{1571,25}{0,3.40}\)
\(\Leftrightarrow c_1=130,9375J/kg.K\)
D. Có sự trên lệch này vì nhiệt dung riêng của chì đã được nhận thêm một nhiệt lượng khác
Tóm tắt:
\(m_1=50g=0,05kg\)
\(t_1=200^oC\)
\(t_2=20^oC\)
\(t=40^oC\)
\(\Rightarrow\Delta t_1=t_1-t=200-40=160^oC\)
\(\Rightarrow\Delta t_2=t-t_2=40-20=20^oC\)
\(c_1=880J/kg.K\)
\(c_2=4200J/kg.K\)
===========
a) \(Q_2=?J\)
b) \(m_2=?kg\)
Giải:
a) Nhiệt lượng nước thu vào:
\(Q_2=m_2.c_2.\Delta t_2=m_2.4200.20=84000m_2\)
b) Nhiệt lượng nhôm tỏa ra: \(Q_1=m_1.c_1.\Delta t_1=0,05.880.160=7040J\)
Khối lượng của nước là:
Theo phương trình cân bằng nhiệt:
\(Q_1=Q_2\)
\(\Leftrightarrow7040=84000m_2\)
\(\Leftrightarrow m_2=\dfrac{7040}{84000}\approx0,08kg\)
Nhiệt lượng thu vào
\(Q_{thu}=mc\Delta t=0,52.4200\left(60-58\right)=4368J\)
Ta có phương trình cân bằng nhiệt
\(Q_{thu}=Q_{toả}=4368\\ \Leftrightarrow0,84.c_1\left(100-60\right)=4368\\ \Rightarrow c_1=130J/Kg.K\)