Câu1: Trong tự nhiên, muối ăn (NaCl) tồn tại ở đâu A. Nước mưa B. Nước máy C. Nước sông Câu2: Xút ăn da là tên thường gọi của bazơ nào sau đây A. KOH B. Fe(OH)3 C. Ca(OH)2 Câu3: Công thức hoá học của sắt(II) oxit là : A. FeO B. FeO2 C. Fe3O4 Câu4: Oxit nào sau đây được cây xanh hấp thụ trong quá trình quang hợp A. CO2 B. CO C. NO2 D. Nước biển D. NaOH D. Fe2O3 D. SO2 Câu5: Oxit được dùng làm chất hút ẩm (chất làm khô) trong phòng thí nghiệm là A. FeO B. ZnO C. CuO Câu6: Oxit tác dụng với nước tạo ra dung dịch bazơ là: A. SO2 B. Na2O C. P2O5 Câu7: CTHH của Nhôm hidroxit là D. CaO D. CO2 A. Ca(OH)2 B. Al2O3 C. Al(OH)3 D. AlCl3
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Khi đổ 2 cốc vào cốc mới thì tỉ lệ dầu và nước ở 2 cốc mới là:
(2+3) : (1+1)= 5:2
Nhớ vốt cho mềnh nhé
a. Là ngâm thực phẩm vào hỗn hợp nước ngâm để thực phẩm lên men vi sinh vật hoặc ngấm hỗn hợp nước ngâm, tạo ra món ăn có vị chua đặc trưng.
b. Là phương pháp trộn các nguyên liệu thực phẩm với hỗn hợp nước trộn, tạo nên món ăn có hương vị đặc trưng.
BL :
Nhiệt lượng nồi nhôm thu vào là :
\(Q_1=m_1.c_1.\left(t_2-t_1\right)=0,4.880.\left(100-20\right)=28160\left(J\right)\)
Nhiệt lượng nước tỏa ra là :
\(Q_2=m_2.c_2.\left(t_2-t_1\right)=m_2.4200.\left(100-20\right)\)
Ta có :
\(Q=Q_1+Q_2\)
\(\Rightarrow1708160=28160+m_2.4200.\left(100-20\right)\)
\(\Rightarrow m_2=\dfrac{1708160-28160}{4200.80}=5\left(kg\right)\)
Vậy............
Câu1: D.Nước biển Câu4: A
Câu2: D.NaOH Câu6: B
Câu3: A Câu7: B
Câu5 hình như bạn ghi sai đề nên mik ko bt
Mình cảm ơn