K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

D
datcoder
CTVVIP
30 tháng 10 2023

1. Học sinh tự tiến hành

2. Nhiệt độ của nước trong quá trình đun nước sôi không thay đổi.

20 tháng 5 2021

Nhiệt lượng để làm đá tăng từ -200C đến 00C:

\(Q_1=mc\left(0^0-\left(-20\right)^0\right)=20mc\left(J\right)\)

Nhiệt lượng để làm đá từ 0 độ C tan chảy hoàn toàn là:

\(Q_2=m\lambda\left(J\right)\)

Nhiệt lượng để nước tăng tư 0 độ C đến 100 độ C là

\(Q_3=mc\left(100-0\right)=100mc\left(J\right)\)

Nhiệt lượng để nước hóa hơi hoàn toàn:

\(Q_4=mL\left(J\right)\)

\(\Rightarrow Q=Q_1+Q_2+Q_3+Q_4=0,2.2,09.10^3.20+0,2.3,4.10^5+0,2.4,18.10^3.100+0,2.2,3.10^6=....\left(J\right)\)

20 tháng 5 2021

đây là lp 10 á :???

29 tháng 4 2017

Trong cuộc tranh cãi của Bình và An thì Bình đúng

Vì trong quá trình nước sôi ở nhiệt độ của nước không thay đổi.

12 tháng 4 2021

Đun nước tới khi nước reo, ta thấy các bọt khí nổi lên từ đáy cốc thí nghiệm, nhưng chúng lại nhỏ dần và  thế biến mất trước khi tới mặt nước. ... Do đó các bọt khí càng nổi lên thì không khí và hơi nước ở bên trong càng gặp lạnh co lại (do nhiệt độ giảm), một phần hơi nước trong bọt ngưng tụ thành nước.

12 tháng 4 2021

Do các bọt khí càng nổi lên thì không khí và hơi nước ở bên trong càng gặp lạnh co lại (do nhiệt độ giảm), một phần hơi nước trong bọt ngưng tụ thành nước.

28 tháng 4 2016

1- Vì khi đó mới chỉ có nước ở dưới nóng, nước ở trên chưa nóng. Do đó các bọt khí càng nổi lên thì không khí và hơi nước ở bên trong càng co lại (do nhiệt độ giảm), một phần hơi nước gặp lạnh ngưng tụ thành nước. Chính vì thế mà các bọt khí nhỏ dần và có thể biến mất trước khi lên tới mặt nước.

 

28 tháng 4 2016

2/ tính chất của sự sôi:

Xảy ra ở một nhiệt độ nhất định

Xảy ra ở cả trong lòng và mặt thoáng chất lỏng

Nhiệt độ chất lỏng không thay đổi

Cần phải đun nóng đến một nhiệt độ xác định

22 tháng 1 2017

Nhiệt lượng cần phải cung cấp để làm cho một cục nước đá có khối lượng 0,2kg ở -20oC tan thành nước và sau đó tiếp tục đun sôi để biến hoàn toàn thành  hơi nước ở 100oC: Q = c d . m . t 0 - t 1 + λ . m + c n . m . t 2 - t 1 + L . m = 619 , 96 k J

Đáp án: B

23 tháng 4 2023

a) Nước trong ấm đồng sôi trước. Vì đồng dẫn nhiệt tốt hơn nhôm.

b) Nước ở ấm đồng nguội nhanh hơn. Vì đồng dẫn nhiệt tốt hơn nhôm.

24 tháng 4 2021

a) 2lit nước = 2kg nước

Nhiệt lượng cần để đun sôi ấm nước là:

Q = \(m_{âm}c_{ấm}\Delta t+m_nc_n\Delta t\) = 0,3.880.(100-20) + 2.4200.(100-20) = 693120J

b) Vì sau khi để nguội ấm nước lại về 20 độ C, tức là về trạng thái ban đầu thì nhiệt lượng toả ra = nhiệt lượng để đun sôi nước = 693120J

c) Nếu thay bằng ấm động thì nhiệt lượng ở 2 câu a và b sẽ là ít hơn vì nhiệt dung riêng của đồng nhỏ hơn nhôm

24 tháng 4 2021

Các cậu giúp mình nhé ! Mình biết bây giời đã muộn nhưng mình thực sự cần gấp trong sáng mai để minhf đi học rồi . Nếu có bạn nào có thể giúp mình làm vào trước 6h45' mình mình thật sự biết ơn!!!