Cho 13,7g Ba phản ứng với 4,48l O2(đktc) tính khối lượng chất dư sau phản ứng
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1. n\(_{Ba}\)= \(\dfrac{13,7}{137}\)= 0,1(mol)
n\(O_2\)=\(\dfrac{4,48}{22,4}\)= 0,2(mol)
2Ba+ O\(_2\)\(\rightarrow\)2BaO
Đề bài: 2 1
Pt: 0,1 0,2 (mol)
So sánh: \(\dfrac{n_{Đb}}{n_{Pt}}\)=\(\dfrac{0,1}{2}< \dfrac{0,2}{1}\). Vậy số mol của oxi dư bài toán tính theo số mol của Ba.
\(m_{O_2}\)= 0,2. 32= 6,4(g)
2Ba+ O\(_2\)\(\rightarrow\)2BaO
0,1\(\rightarrow\)0,05 (mol)
\(m_{O_2}\)= 0,05. 32= 1,6(g)
\(m_{O_2}\)(dư)= 6,4-1,6=4,8(g)
3. Đổi: 100(ml)= 0,1(l)
n\(_{Fe}\)=\(\dfrac{5,6}{56}\)= 0,1(mol)
n\(_{HCl}\)= 3.0,1= 0,3(mol)
Fe+ 2HCl\(\rightarrow\)\(FeCl_2\)+ H\(_2\)
Đb: 1 2
Pt: 0,1 0,3 (mol)
S\(^2\): \(\dfrac{n_{Đb}}{n_{Pt}}\)= \(\dfrac{0,1}{1}< \dfrac{0,3}{2}\). Vậy số mol của HCl dư bài toán tính theo số mol của Fe
m\(_{HCl}\)=0,3. 36,5= 10,95(g)
Fe+ 2HCl\(\rightarrow\)\(FeCl_2\)+ H\(_2\)
0,1\(\rightarrow\)0,2 (mol)
m\(_{HCl}\)= 0,2. 36,5= 7,3(g)
m\(_{HCl}\)(dư)= 10,95- 7,3= 3,65(g)
\(C_2H_5OH+K_2CO_3\rightarrow\left(kopứ\right)\)
\(2CH_3COOH+K_2CO_3\rightarrow2CH_3COOK+CO_2+H_2O\)
2 1 2 1 1 (mol)
0,4 0,2 0,4 0,2 0,2 (mol)
\(nCO_2=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)
\(mCH_3COOH=0,4.60=24\left(g\right)\)
\(mK_2CO_3=0,2.138=27,6\left(g\right)\)
\(mCH_3COOK=0,4.98=39,2\left(g\right)\)
\(mCO_2=0,2.44=8,8\left(g\right)\)
\(mdd=mCH_3COOH+mK_2CO_3+mCH_3COOK-mCO_2\)
\(=24+27,6+39,2-8,8=82\left(g\right)\)
\(C\%m_{CH_3COOH}=\dfrac{24.100}{82}=29,27\%\)
\(C\%m_{K_2CO_3}=\dfrac{27,6.100}{82}=33,66\%\)
câu thứ 2 bn tự lm cho bt:>
\(a,n_P=\dfrac{6,2}{31}=0,2\left(mol\right);n_{O_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\\ PTHH:4P+5O_2\rightarrow^{t^o}2P_2O_5\\ \text{Vì }\dfrac{n_P}{4}>\dfrac{n_{O_2}}{5}\Rightarrow P\text{ dư}\\ \Rightarrow n_{P\left(\text{p/ứ}\right)}=\dfrac{4}{5}n_{O_2}=0,16\left(mol\right)\\ \Rightarrow n_{P\left(dư\right)}=0,2-0,16=0,04\left(mol\right)\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{P\left(dư\right)}=0,04\cdot31=1,24\left(g\right)\\V_{P\left(dư\right)}=0,04\cdot22,4=0,896\left(l\right)\end{matrix}\right.\)
\(b,m_{P\left(\text{p/ứ}\right)}=0,16\cdot31=4,96\left(g\right)\\ m_{O_2}=0,2\cdot32=6,4\left(g\right)\\ C_1:BTKL:m_{P_2O_5}=m_P+m_{O_2}=4,96+6,4=11,36\left(g\right)\\ C_2:\text{Theo PTHH: }n_{P_2O_5}=\dfrac{2}{5}n_{O_2}=0,08\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_{P_2O_5}=0,08\cdot142=11,36\left(g\right)\)
a) Số mol khí H2 và khí O2 lần lượt là 6,72:22,4=0,3 (mol) và 8,96:22,4=0,4 (mol).
2H2 (0,3 mol) + O2 (0,15 mol) \(\rightarrow\) 2H2O (0,3 mol). Do 0,3:2<0,4 nên sau phản ứng, khí H2 hết, khí O2 dư và dư (0,4-0,15).32=8 (g).
b) Số phân tử nước tạo ra sau phản ứng là 0,3.NA (phân tử) với NA là hằng số Avogadro.
c) 2KMnO4 (0,3 mol) \(\underrightarrow{t^o}\) K2MnO4 + MnO2 + O2 (0,15 mol).
Khối lượng cần tìm là 0,3.158=47,4 (g).
\(a,n_{H_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\\ n_{O_2}=\dfrac{8,96}{22,4}=0,4\left(mol\right)\)
PTHH: \(2H_2+O_2\underrightarrow{t^o}2H_2O\)
bđ 0,3 0,4
pư 0,3 0,15
sau pư 0 0,25 0,3
=> H2 hết, O2 dư
\(m_{O_2\left(dư\right)}=0,25.32=8\left(g\right)\)
b) \(A_{H_2O}=0,3.6.10^{23}=1,8.10^{23}\left(phân.tử\right)\)
c) \(m_{O_2\left(pư\right)}=0,15.32=4,8\left(g\right)\)
PTHH: \(2KMnO_4\underrightarrow{t^o}K_2MnO_4+MnO_2+O_2\)
0,3<-------------------------------------0,15
\(\rightarrow m_{KMnO_4}=0,3.158=47,4\left(g\right)\)
\(n_{Fe}=\dfrac{12.6}{56}=0.225\left(mol\right)\)
\(n_{O_2}=\dfrac{4.2}{22.4}=0.1875\left(mol\right)\)
\(3Fe+2O_2\underrightarrow{^{^{t^0}}}Fe_3O_4\)
\(3.........2\)
\(0.225......0.1875\)
Lập tỉ lệ : \(\dfrac{0.225}{3}< \dfrac{0.1875}{2}\Rightarrow O_2dư\)
\(m_{O_2\left(dư\right)}=\left(0.1875-0.225\cdot\dfrac{2}{3}\right)\cdot32=1.2\left(g\right)\)
\(m_{Fe_3O_4}=\dfrac{0.225}{3}\cdot232=17.4\left(g\right)\)
a) \(n_{CO_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)
PTHH: 2HCl + CaCO3 → CaCl2 + CO2 + H2O
Mol: 0,4 0,2 0,2
b) \(C\%_{ddHCl}=\dfrac{0,4.36,5.100\%}{100}=14,6\%\)
c) \(m_{CaCl_2}=0,2.101=20,2\left(g\right)\)
3Fe + 2O2 → Fe3O4
Theo pt : 3 2 1 mol
Theo đề bài : 0,2 0,3 0,2/3
a.
Ta có tỉ lệ \(\dfrac{0,2}{3}< \dfrac{0,3}{2}\) nên Fe phản ứng hết , oxi dư số mol sắt từ thu được tính theo Fe
b. nFe3O4 = 0,2/3 mol ==> m Fe3O4 = 0,2 /3 .232 = 15,47 gam
Bài 2:
\(a.n_{Zn}=\dfrac{26}{65}=0,4\left(mol\right)\\ n_{HCl}=\dfrac{14,6}{36,5}=0,4\left(mol\right)\\ PTHH:Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\\ Vì:\dfrac{0,4}{1}>\dfrac{0,4}{2}\\ \rightarrow Zndư\\ \rightarrow n_{Zn\left(p.ứ\right)}=n_{H_2}=\dfrac{0,4}{2}=0,2\left(mol\right)\\ \rightarrow n_{Zn\left(dư\right)}=0,4-0,2=0,2\left(mol\right)\\ V_{H_2\left(đktc\right)}=0,2.22,4=4,48\left(l\right)\)
b. Sau phản ứng vì Zn dư nên không có phân tử chất nào còn dư.
Bài 1:
\(a.n_{Mg}=\dfrac{7,2}{24}=0,3\left(mol\right)\\ n_{HCl}=\dfrac{29,2}{36,5}=0,8\left(mol\right)\\ PTHH:Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\\ Vì:\dfrac{0,3}{1}< \dfrac{0,8}{2}\\ \rightarrow HCldư\\ n_{H_2}=n_{Mg}=0,3\left(mol\right)\\ V_{H_2\left(đktc\right)}=0,3.22,4=6,72\left(l\right)\\ n_{HCl\left(dư\right)}=0,8-0,3.2=0,2\left(mol\right)\\ \rightarrow m_{HCl\left(dư\right)}=0,2.36,5=7,3\left(g\right)\)
\(n_{Ba}=\frac{13,7}{137}=0,1\left(mol\right)\); \(n_{O2}=\frac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)
PTHH: 2Ba + O2 --to--> 2BaO
Xét tỉ lệ: \(\frac{0,1}{2}< \frac{0,2}{1}\) => Ba hết, O2 dư
PTHH: 2Ba + O2 --to--> 2BaO
______ 0,1 ---> 0,05 _________(mol)
=> \(n_{O2\left(dư\right)}=0,2-0,05=0,15\left(mol\right)\)
=> \(m_{O2\left(dư\right)}=0,15.32=4,8\left(g\right)\)