SƠN TINH , THỦY TINH LÀ AI
THẾ NÀO LÀ BÁNH TRÒN,THẾ NÀO LÀ BÁNH VUÔNG?
TẠI SAO LÀNG GIÓNG ĐƯỢC GỌI LÀ LANG CHÁY ?
CUỐI CÙNG AI CƯỚI ĐƯỢC MỊ NƯƠNG?
NHÀ VUA YÊU CẦU NHỮNG GÌ?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Văn bản tóm tắt trên kể lại nội dung của văn bản Sơn Tinh, Thủy Tinh. Dựa vào sự kiện, tên nhân vật, cốt truyện để nhận ra văn bản.
- Văn bản trên đã tóm gọn được những nội dung chính của văn bản Sơn Tinh, Thủy Tinh.
- Sự khác nhau giữa văn bản gốc với văn bản tóm tắt:
+ Văn tóm tắt có dung lượng ngắn hơn văn bản gốc.
+ Văn bản tóm tắt có số lượng sự việc, nhân vật tí hơn so với tác phẩm
- Yêu cầu đối với văn bản tóm tắt:
+ Ngắn gọn, chính xác về nhân vật và sự kiện quan trọng
+ Lời văn của văn bản tóm tắt là lời văn của mình, không phải lời văn của văn bản
1 sơn tinh tượng trưng cho khát vọng chống thiên tai của nhân dân
2 thủy tinh tượng trung cho bão lũ, thiên tai trong của sống nhan dân
3 sơn tinh đã chiến thắng và láy được mị nương
4 một trăm ván cơm nếp, hai mươi nếp bánh trưng, voi chín ngà, gà chín cựa, ngựa chín hồng mao mỗi thứ 1 đôi ai đến sớm sẽ cới được mị nương
5 sơn tinh là người đem đủ lễ vật sớm hơn và rước mị nương về
6 hôm sau sơn tinh mang lễ vật đén trước cới được mị nương thủy tinh đến sau không cưới được mị nương đùng nổi giận cho quân đuổi đánh sơn tinh. thần hô mưa gọi gió giong nước nên. sơn tinh không hề nao núng. thần dùng phép lạ bốc từng quả đồi dời tùng dãy núi chặn dòng nước lũ. sau nhiều tháng trời thủy tinh kiệt sức sơn tinh vẫn vững vàng. thần nước đành rúi qân về. từ đó năm nào thủy tinh cũng dâng nước lên đánh sơn tinh nhưng vẫn không cướp được mị nương
học tốt nhớ mình đó nhe !!!^_^
nếu đổi tên cho truyện thì không được vì những người viết ra chuyện thường lấy sự việc cũng như nhân vật chính để đặt tên cho câu truyện của họ
Những việc mà các nhân vật trong truyện Sơn Tinh, Thủy Tinh đã làm:
- Vua Hùng: kén rể, đưa ra yêu cầu về sính lễ
- Mị Nương: người đẹp như hoa, tính tình hiền dịu, nết na
- Sơn Tinh: vẫy tay, nổi cồn bãi, lên núi đồi
- Thủy Tinh: cầu hôn, dâng nước đánh Sơn Tinh
a, Vai trò của các nhân vật: cuộc giao tranh giữa Sơn Tinh và Thủy Tinh lý giải cho hiện tượng thiên tai bão lũ diễn ra hằng năm
b, Tóm tắt truyện Sơn Tinh Thủy Tinh:
Xưa vua Hùng muốn kén rể cho công chúa Mị Nương, trong số những người tới xin cầu hôn có Sơn Tinh, Thủy Tinh là những có tài lạ ngang nhau. Không biết chọn ai vua Hùng nói sáng sớm hôm sau ai mang sính lễ (voi chín ngà, gà chín cựa, ngựa chín hồng mao) tới trước sẽ được cưới công chúa. Sáng sớm hôm sau, Sơn Tinh tới trước, cưới được Mị Nương, Thủy Tinh tới sau mang lòng uất hận đem quân đánh Sơn Tinh. Sơn Tinh và Thủy Tinh giao chiến. Cuối cùng Thủy Tinh thua trận, hằng năm Thủy Tinh vẫn dâng nước đánh Sơn Tinh.
c, Truyện có nhan đề là Sơn Tinh, Thủy Tinh vì:
+ Theo cách đặt tên theo nhân vật chính của truyện dân gian
+ Truyện diễn tả mối mâu thuẫn trực tiếp giữa con người với thiên tai
+ Nếu đổi tên thành: “ Vua Hùng kén rể, Truyện Mị Nương, Sơn Tinh và Thủy Tinh, Bài ca chiến công của Sơn Tinh thì không bao hàm hết ý nghĩa nội dung của truyện
- Các câu văn trên giới thiệu tên, họ, lai lịch, quan hệ của nhân vật trong truyện
+ Hùng Vương: có con gái là Mỵ Nương (tên, mối quan hệ)
+ Mỵ Nương: con vua, đẹp người, đẹp nết, được vua yêu ( tên, lai lịch, tính nết)
+ Sơn Tinh: ở Tản Viên, có tài, mọi người gọi Sơn Tinh ( Tên, lai lịch, tài năng)
+ Thủy Tinh: miền biển, tài năng ( tên, nơi ở, tài năng)
→ Giới thiệu rõ ràng, cụ thể
- Các câu văn trên thường dùng từ “có”, “là” và cụm từ “ người ta thường gọi”
trong chuyện sơn tinh,thủy tinh ai được cưới mị nương ?
* Trả lời :
Ng cưới đc Mị Nương là Sơn Tinh
1.Sơn tinh là : vị thần cai quản dãy núi núi Tản Viên ( Ba Vì ) có tài lạ: vẫy tay về phía đông, phía đông nổi cồn bãi; vẫy tay về phía tây, phía tây mọc lên từng dãy núi đồi.
Thuỷ tinh là : vị thần cai quản ở miền biển, tài năng không kém: gọi gió, gió đến; hô mưa, mưa về
2.Bánh tròn là bánh dày là biểu tượng của mặt trời
Bánh vuông là bánh chưng là một loại bánh truyền thống của dân tộc Việt nhằm thể hiện lòng biết ơn của con cháu đối với cha ông là biểu tượng của đất vuông
3.gọi là Làng Cháy vì : Mỗi năm đến tháng tư làng mở hội. Người ta kể rằng những bụi tre đằng ngà ở huyện Gia Bình vì ngựa phun lửa bị cháy mới ngả màu vàng óng như thế, còn những vết chân ngựa nay thành những hồ ao liên tiếp. Người ta còn nói khi ngựa thét lửa, lửa đã thiêu cháy một làng.
4 .Cuối cùng , Sơn Tinh đã cưới đc Mị Nương
5 .Nhà vua yêu cầu : 100 ván cơm nếp, 200 nệp bánh chưng, voi 9 ngà, gà 9 cựa, ngựa 9 hồng mao.