K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 10 2021

\(B=\left\{0;1;2;3;4;5;6;7;8;9;10;...;33\right\}\)

21 tháng 8 2018

Xét tập hợp 1 :

x chia hết cho 2 và 3 => x chia hết cho 6 

A = { 6; 12; 18; ...; 60; 96 }

Vậy,......

25 tháng 9 2020

@Nguyễn Việt Lâm

NV
26 tháng 9 2020

\(A=\left[-3;-1\right]\cup\left[1;3\right]\)

Chắc B là { âm vô cùng;m) hợp [m+4;dương vô cùng) chứ nhỉ? Thế này nè:

\(B=\left(-\infty;m\right)\cup[m+4;+\infty)\)

Bạn ko ghi bằng kí tự nên chả biết sao mà lần.

Giả sử đề như trên đi thì \(A\subset B\) khi:

\(\left[{}\begin{matrix}m+4\le-3\\m>3\\\left\{{}\begin{matrix}m>-1\\m+4\le1\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}m\le-7\\m>3\end{matrix}\right.\)

bài 1 : viết tập hợp sau bằng cách liệt kê các phần tử :a ) a = { x thuộc N / 3 < x < hoac = 14 }.b ) B = { x thuộc N / x chia hết cho 3 ; x < hoặc = 30 }.c ) C = { x thuộc N / 2 < x < hoặc = 2018 }bài 2 : viết tập hợp sau bằng cách chỉ ra tinh chất đặc trưng cho các phần tử của tập hợp :â ) tập hợp A có các số chẵn bé hơn 20 .b ) Tập hợp B các số chia hết cho 3 và nhỏ hơn 2018 .c ) Tập hợp C các số...
Đọc tiếp

bài 1 : viết tập hợp sau bằng cách liệt kê các phần tử :

a ) a = { x thuộc N / 3 < x < hoac = 14 }.

b ) B = { x thuộc N / x chia hết cho 3 ; x < hoặc = 30 }.

c ) C = { x thuộc N / 2 < x < hoặc = 2018 }

bài 2 : viết tập hợp sau bằng cách chỉ ra tinh chất đặc trưng cho các phần tử của tập hợp :

â ) tập hợp A có các số chẵn bé hơn 20 .

b ) Tập hợp B các số chia hết cho 3 và nhỏ hơn 2018 .

c ) Tập hợp C các số TN lon hon 20 va 32 .

đ ) Tập hợp D các số lẻ  

e ) tập hợp E các số TN > 20 , < 40 và chia hết cho 3 .

f ) tập hợp F các số TN có 2 CS ko nhỏ hơn 95 

bài 3 : viết các tập hợp sau bằng cách liệt kê các phần tử :

a ) A = { x thuộc N / 15 < x < hoac = 194 } 

b ) B = { x thuộc N / 12 < hoặc = x ; x < hoặc bằng 15 }

c ) C = { x thuộc N / x < hoặc = 4 }

đ ) D là tập hợp các số lẻ ko quá 7 

giúp mình nhé các bạn ơi !

 

1
6 tháng 10

Chịu òi...Chịu chịu huhu...

a: 2x+1<=6

=>2x<=5

=>x<=5/2

=>A={0;1;2}

b: B={1;5}

c: \(C=\varnothing\)

d: D={0;2;4;6}

12 tháng 11 2023

c) x ⋮ 2; x ⋮ 7; x ⋮ 35

⇒ x ∈ BC(2; 7; 35)

Ta có:

2 = 2

7 = 7

35 = 5.7

⇒ BCNN(2; 7; 35) = 2.5.7 = 70

⇒ x ∈ BC(2; 7; 35) = B(70) = {0; 70; 140; 210; ...}

Mà 100 ≤ x ≤ 200

x = 140

b) Do x ∈ BC(21; 35; 99) và x nhỏ nhất, x ≠ 0 nên x = BCNN(21; 35; 99)

Ta có:

21 = 3.7

35 = 5.7

99 = 3².11

⇒ x = BCNN(21; 35; 99) = 3².5.7.11 = 3465

e) Do x nhỏ nhất, x ≠ 0; x ⋮ 12; x ⋮ 15; x ⋮ 20

⇒ x = BCNN(12; 15; 20)

Ta có:

12 = 2².3

15 = 3.5

20 = 2².5

⇒ x = BCNN(12; 15; 20) = 2².3.5 = 60

12 tháng 10 2021

với x là bội của 4. Ta có: A={0;4;8;12;16;20;24;28}.

với x là bội của là.ta có: B= {0;15;30}.

11 tháng 12 2018

a) B={8;10;12;14;16;}

B={x chia hết 2|x thuộc N,6<x<18}

*chia hết là 3 dấu chấm; thuộc viết kí hiệu*

b) C={9;11;13;15;17}

C={x không chia hết cho 2|x thuộc N,7<x<19}

c)C={2;32;162;512;1250}

D={22;25;28;31;3437}

11 tháng 12 2018

Ở câu c )D={....34;37}

21 tháng 9 2020

a) Ta có: \(2\le x\le100\)

Mà x chia hết cho 2 => \(x\in\left\{2;4;6;...;98;100\right\}\)

Số phần tử x là: \(\frac{\left(100-2\right)}{2}+1=50\)

b) Ta có: \(x+1=0\)

\(\Rightarrow x=-1\) , x = -1 không là số tự nhiên

=> Tập hợp rỗng

c) Theo nguyên lý Dirichlet cứ 3 số liên tiếp luôn tồn tại 1 số chia hết cho 3

Mà có vô số STN => Có vô số các số tự nhiên chia hết cho 3

=> Tập hợp vô số nghiệm

19 tháng 12 2021

#include <bits/stdc++.h>

using namespace std;

long long n,i,dem,t;

int main()

{

cin>>n;

dem=0;

t=0;

for (i=1; i<=n; i++)

if (i%2==0) 

{

t=t+i;

dem++;

}

cout<<t<<" "<<dem;

return 0;

}