Bài 2 : Tìm x thuộc N . biết :
a ) ( 4x + 5 ) : 3 - 121 : 11 = 4
b ) 1 + 3 + 5 + ... + x = 1600
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) \(\left(4x+5\right):3-121:11=4\)
\(\Leftrightarrow\left(\dfrac{4x}{3}+\dfrac{5}{3}\right)-11=4\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{4x}{3}+\dfrac{5}{3}-11=4\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{4x}{3}+\dfrac{5}{3}-\dfrac{33}{3}=4\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{4x}{3}+\dfrac{5-33}{3}=4\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{4x}{3}-\dfrac{28}{3}=4\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{4x}{3}=4+\dfrac{28}{3}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{4x}{3}=\dfrac{12}{3}+\dfrac{28}{3}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{4x}{3}=\dfrac{12+28}{3}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{4x}{3}=\dfrac{40}{3}\)
\(\Leftrightarrow4x=\dfrac{40}{3}.3\)
\(\Leftrightarrow4x=40\)
\(\Leftrightarrow x=\dfrac{40}{4}=10\)
Vậy \(x=10\)
c) ( 2x + 1 )3 =125
=> (2x+1)3=53
=> 2x+1=5
=> 2x=4
=> x=2
vậy x=2
1.
a. 25a2b chia hết cho 36
=> 25a2b chia hết cho 4 và 9
TH : 25a2b chia hết cho 4
=> 2b chia hết cho 4 ; a thuộc N
=> b thuộc { 0 ; 4 ; 8 } ( 1 ) ; a thuộc N
TH : 25a2b chia hết cho 9
=> 2 + 5 + a + 2 + b chia hết cho 9
=> 9 + a + b chia hết cho 9
=> a + b chia hết cho 9 ( 2 )
=> a + b = 9 hoặc a + b = 18 ( loại vì ( 1 ) )
=> a + b = 9
+) Nếu b = 0 thì a = 9 - 0 = 9
+) Nếu b = 4 thì a = 9 - 4 = 5
+) Nếu b = 8 thì a = 9 - 8 = 1
Vậy các cặp số ( a ; b ) thỏa mãn đề bài là ( 9 ; 0 ) ; ( 5 ; 4 ) ; ( 1 ; 8 )
b. 144ab chia hết cho 5
=> b chia hết cho 5 ; a thuộc N
=> b thuộc { 0 ; 5 ) ; a thuộc N ( a < 10 )
2. ab - ba chia hết cho 9
Ta có : ab - ba = ( a.10 + b ) - ( b.10 + a )
= a.10 + b - b.10 - a
= 9a - 9b
= 9 ( a - b ) chia hết cho 9 ( đpcm )
bài 1
gọi số cần tìm là A
ta có : A=60. q +31
A=12.17+r (0<r <12)
ta thấy 60. q chia hết cho 12
ta có 31:12 =2 (dư 7)
=> r=7
A=12.17+7
A=204+7
A=211
bài 2
b) (4x+ 5) :3 -121 :11 =4
(4x+5):3-11 =4
(4x+5):3 =4+11
(4x+5) :3=15
4x+5 =15.3
4x+5 =45
4x =45-5
4x=40
x=40:4
x=10
(4x+5):3-121:11=4
(4x+5):3-11=4
(4x+5):3=15
4x+5=45
4x=40
x=10.
1+3+5+...+x=1600
Gọi x=2k+1
Ta có 1+3+...+x=1600
1+3+..+2k+1=1600
(2k+2)[(2k+1-1)/2+1]/2=1600
(2k+2)(k+1)=3200
2(k+1)(k+1)=3200
(k+1)^2=1600
=>k+1=40
k=39. Vậy x=2k+1=2.39+1=79.
2^x+2^x+3=144
2^x(1+2^3)=144
2^x.9=144
2^x=16
2^x=2^4
=>x=4
(x-5)^4=(x-5)^6
(x-5)^6-(x-5)^4=0
(x-5)^4[(x-5)^2-1]=0
(x-5)^4=0, (x-5)^2-1=0
x-5=0, (x-5)^2=1
x=5, x-5=1, x-5=-1
x=5, x=6, x=4.
a) \(121:11-\left(4x+5\right):3=4\)
\(11-\left(4x+5\right):3=4\)
\(\left(4x+5\right):3=11-4\)
\(\left(4x+5\right):3=7\)
\(4x+5=7.3\)
\(4x+5=21\)
\(4x=21-5\)
\(4x=16\)
\(x=\frac{16}{4}\)
\(x=4\)
b) có số số hạng của dãy là":
\(\left(x-2\right):2+1=\frac{x-2}{2}+\frac{2}{2}=\frac{x}{2}\)
tổng trên của dãy là :
\(\left(x+2\right).\frac{x}{2}:2=\frac{\left(x+2\right)x}{2}:2=\frac{\left(x+2\right)x}{4}\)
ta có :
\(\frac{\left(x+2\right)x}{4}=2450\)
\(\left(x+2\right)x=2450.4\)
\(\left(x+2\right)x=9800\)
\(\left(x+2\right)x=\left(98+2\right).98\)
\(\Rightarrow x=98\)
Câu nào khó thì đăng lên nói tớ giải nhé. mấy nửa năm ròi mấy hoạt động lại. Ủng hộ nhé
(4x+5) : 3 -121 : 11 = 4
=> (4x + 5) : 3 - 11 = 4
=> (4x + 5) : 3 = 15
=> 4x + 5= 45
=> 4x = 40
=> x=10
Vậy...
(2x + 1)3 = 125
=> (2x + 1)3= 53
=> 2x + 1= 5
=> 2x= 4
=> x=2
Vậy...
(4x - 1)2 = 25.9
=> (4x - 1)2= (5.3)2
=> 4x - 1= 15
=> 4x = 16
=> x = 4
Vậy...
2x + 2x+3= 144
=> 2x . (1 + 23) = 144
=> 2x . 9= 144
=> 2x = 16 = 24
=> x= 4
Vậy...
1 + 3 + 5 + ... + x = 1000 ( x lẻ)
Số số hạng của dãy số (1 + 3 + 5 + ... + x) là:
(x - 1) : 2 + 1 = (x-1)/2 + 2/2 = x - 1 + 2= (x + 1)/2 (số hạng)
=> (x+1)(x+1)/2 : 2=1000
=> (x+1)(x+1)=4000
=> (x+1)2= 4000
Ta có: 4000= 25.53
=> 4000 có số lượng ước là: (5+1).(3+1)= 24 là số chẵn
=> 4000 k phải là số chính phương
=> Không tìm được giá trị của x
Vậy...
a) x – 32 : 16 = 48 ó x – 2 = 48 ó x = 48 + 2 ó x = 50
b) 88 – 3.(7+x) = 64 ó 3.(7+x) = 88 – 64 ó 7 + x = 24:3 ó x = 8 – 7 ó x = 1
c) (5+4x) : 3 – 121 : 11 = 4 ó (5+4x) : 3 – 11 = 4 ó (5+4x) : 3 = 4 + 11 ó 5+4x = 15.3 ó 4x = 45 – 5 ó 4x = 40 ó x = 10
d) 15 – 2(3x+1) = 11.13 – 130 ó 15 – 2(3x+1) = 143 – 130 ó 15 – 2(3x+1) = 13
ó 2(3x+1) = 15 – 13 ó 3x + 1 = 2:2 ó 3x = 1 – 1 ó 3x = 0 ó x = 0
fukyfkuyffyukfuykkfyukkufyykufkuyffykufykuyfkufyukyfkuykfu
Cccc
a, 121 : 11 - (4\(x\) + 5): 3 = 4
11 - (4\(x\) + 5): 3 = 4
(4\(x\) + 5) : 3 = 11 - 4
(4\(x\) + 5): 3 = 7
4\(x\) + 5 = 7\(\times\) 3
4\(x\) + 5 = 21
4\(x\) = 21 - 5
4\(x\) = 16
\(x\) = 4
b, 2 + 4 + 6 + ...+ \(x\) = 2450
A = 2 + 4 + 6 + ...+ \(x\)
Dãy số trên là dãy số cách đều với khoảng cách là: 4 - 2 = 2
Số số hạng của dãy số trên là: ( \(x\) - 2): 2 + 1 = \(\dfrac{x}{2}\)
A = (\(x+2\))\(\dfrac{x}{2}\): 2= 2450
(\(x+2\))\(x\) = 4900
\(x^2\) + 2\(x\) + 1 = 4901
(\(x\) + 1)2 = 4901
\(x\) = \(\sqrt{4901}\) - 1
hoặc \(x\) = - \(\sqrt{4901}\) - 1
Xem lại đề bài
Bài 1: tìm x thuộc tập hợp N, biết
A) 6x +4x=2010
6 * x + 4 * x = 2010
(6 + 4) * x = 2010
10 * x = 2010
x= 2010 : 10
x= 201
B) (x-10) ×11=0
\(\Rightarrow\)x - 10 = 0
x = 0 + 10
x = 10
Bài 2: tìm x,y thuộc N, biết
A) x×y-2x=0
\(\Rightarrow x\)= 0
B) (x-4)×(x-3)=0
\(\Rightarrow\)x - 4 = 0
x = 0 + 4
x = 4
Bài 3: tính tổng
A) S=1+2+...+2000
Số các số hạng: (2000 - 1) : 1 + 1= 2000 (số)
Tổng: (2000 + 1) * 2000 : 2 = 2 001 000
B) S= 2+4+...+2010
Số các số hạng: (2010 - 2) : 2 +1= 1005 (số)
Tổng: (2010 + 2) * 1005 : 2 = 1 011 030
C) S=1+3+...+2011
Số các số hạng; (2011 - 1) : 2 +1 = 1006 (số)
Tổng: (2011 +1) * 1006 : 2 = 1 012 036
D) 5+10+15+...+2015
Số các số hạng: (2015 - 5) : 5 + 1 = 403 (số)
Tổng: (2015 + 5) * 403 :2 = 407 030
E) 3+6+...+2010
Số các số hạng: (2010 - 3) : 3 +1 = 670 (số)
Tổng: (2010 + 3) * 670 : 2 = 674 355
G)4+8+12+...+2012
Số các số hạng: (2012 - 4) : 4 + 1 = 503 (số)
Tổng: (2012 + 4) * 503 : 2 = 507 024
a ) \(\left(4x+5\right)\div3-121\div11=4\)
\(\left(4x+5\right)\div3-11=4\)
\(\left(4x+5\right)\div3=4+11\)
\(\left(4x+5\right)\div3=15\)
\(\left(4x+5\right)=15\cdot3\)
\(4x+5=45\)
\(4x=45-5\)
\(4x=40\)
\(x=10\)
(4x + 5) : 3 - 121 : 11 = 4
=> (4x + 5) : 3 - 11 = 4
=> (4x + 5) : 3 = 15
=> 4x + 5 = 45
=> 4x = 40
=> x = 10
b) 1 + 3 + 5 + ... + x = 1600
=>[(x - 1) : 2 + 1] . (x + 1) : 2 = 1600
=> \(\left(\frac{x}{2}-\frac{1}{2}+1\right).\frac{x+1}{2}=1600\)
=> \(\frac{x+1}{2}.\frac{x+1}{2}=1600\)
=> \(\left(\frac{x+1}{2}\right)^2=1600\)
=> \(\frac{x+1}{2}=40\)
=> x + 1 = 80
=> x = 79