Học sinh khối 7 tham gia trồng 3 loại cây : phượng , bạch đàn , phi lao . Số cây phượng , bạch đàn , phi lao tỉ lệ với các số 2 ; 3 ; 5. Biết hai lần số cây phượng cộng với ba lần số cây bạch đàn nhiều hơn số cây phi lao 96 cây . Tính số cây mỗi loại đã trồng
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi số cây phượng , bạch đàn, phi lao lần lượt là x,y,z ( x,y,z thuộc N* )
Theo đề bài : x,y,z tỉ lệ với 2,3,5
=> x2=y3=z5x2=y3=z5(1)
2 lần số phượng + 3 lần số bạch đàn hơn số phi lao là 96 cây
tức là 2x + 3y - z = 96 ( 2 )
Kết hợp (1) với (2) => 2x4=3y9=z52x4=3y9=z5và 2x + 3y - z = 96
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có :
2x4=3y9=z5=2x+3y−z4+9−5=968=122x4=3y9=z5=2x+3y−z4+9−5=968=12
\hept⎧⎪ ⎪⎨⎪ ⎪⎩2x4=12⇒2x=48⇒x=243y9=12⇒3y=108⇒y=36z5=12⇒z=60\hept{2x4=12⇒2x=48⇒x=243y9=12⇒3y=108⇒y=36z5=12⇒z=60
Vậy số cây phượng là 24 cây
số cây bạch đàn là 36 cây
số cây phi lao là 60 cây
Gọi số cây phượng, bạch đàn, phi lao lần lượt là a(cây),b(cây),c(cây)
(Điều kiện: \(a\in Z^+;b\in Z^+;c\in Z^+\))
Số cây phượng, bạch đàn, phi lao lần lượt tỉ lệ với8;12;15 nên ta có: \(\dfrac{a}{8}=\dfrac{b}{12}=\dfrac{c}{15}\)
Hai lần số cây phượng cộng với ba lần số cây bạch đàn nhiều hơn số cây phi lao là 74 cây nên ta có:
2a+3b-c=74
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:
\(\dfrac{a}{8}=\dfrac{b}{12}=\dfrac{c}{15}=\dfrac{2a+3b-c}{2\cdot8+3\cdot12-15}=\dfrac{74}{37}=2\)
=>\(a=2\cdot8=16;b=2\cdot12=24;c=2\cdot15=30\)
Vậy: Có 16 cây phượng;24 cây bạch đàn; 30 cây phi lao
Đặt số cây phượng là 8�8x, số cây bạch đàn là 12�12x và số cây phi lao là 15�15x (với �x là một số nguyên dương).
Theo thông tin "hai lần số cây phượng cộng với ba lần số cây bạch đàn nhiều hơn số cây phi lao là 74 cây", ta có phương trình:
2×(8�)+3×(12�)−15�=742×(8x)+3×(12x)−15x=74 16�+36�−15�=7416x+36x−15x=74 37�=7437x=74 �=2x=2
Vậy số cây phượng là 8�=8×2=168x=8×2=16 cây, số cây bạch đàn là 12�=12×2=2412x=12×2=24 cây và số cây phi lao là 15�=15×2=3015x=15×2=30 cây.
Gọi số cây phượng, bạch đàn và xà cừ lần lượt là x, y, zVì số cây phượng, bạch đàn, xà cừ tỉ lệ với 2, 3 và 5 nên ta có x/2= y/3 = z/5= (x+y+z)/(2+3+5) = 120/10= 12=> X/2= 12 => x=12×2=24y/3= 12 => y= 12×3=36z/5=12 => z= 12×5= 60Vậy có 24 cây phượng, 36 cây bạch đàn và 60 cây xà cừ
Gọi a(cây); b(cây); c(cây) lần lượt là số cây phượng, cây bạch đàn và cây xà cừ(Điều kiện: \(a,b,c\in Z^+\))
Theo đề, ta có: a:b:c=2:3:5
\(\Leftrightarrow\dfrac{a}{2}=\dfrac{b}{3}=\dfrac{c}{5}\)
Vì tổng số cây là 120 cây nên ta có: a+b+c=120
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:
\(\dfrac{a}{2}=\dfrac{b}{3}=\dfrac{c}{5}=\dfrac{a+b+c}{2+3+5}=\dfrac{120}{10}=12\)
Do đó:
\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{a}{2}=12\\\dfrac{b}{3}=12\\\dfrac{c}{5}=12\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=24\left(nhận\right)\\b=36\left(nhận\right)\\c=60\left(nhận\right)\end{matrix}\right.\)
Vậy: Số cây phượng, cây bạch đàn và cây xà cừ lần lượt là 24 cây; 36 cây và 60 cây
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:
\(\dfrac{a}{2}=\dfrac{b}{3}=\dfrac{c}{5}=\dfrac{3a+2b-c}{3\cdot2+2\cdot3-5}=\dfrac{14}{7}=2\)
Do đó: a=4; b=6; c=10
Gọi số cây phượng , bạch đà và xà cừ học sinh lớp 7 tham gia trồng lần lượt là a, b, c ( cây) (ĐK: a,b,c\(\in\)Nsao)
Theo bài ra, ta có: \(\frac{a}{2}=\frac{b}{3}=\frac{c}{5}\)và a+b+c=120
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau , ta được:
\(\frac{a}{2}=\frac{b}{3}=\frac{c}{5}=\frac{a+b+c}{2+3+5}=\frac{120}{10}=12\)
KHi đó: \(\frac{a}{2}=12\Rightarrow a=12\cdot2=24\)
\(\frac{b}{3}=12\Rightarrow b=12\cdot3=36\)
\(\frac{c}{5}=12\Rightarrow c=12\cdot5=60\)
Vậy: số cây phượng là 24 cây
cây bạch đàn là 36 cây
cây xà cừ là 60 cây
Gọi số cây phượng, bạch đàn và xà cừ lần lượt là x, y, zVì số cây phượng, bạch đàn, xà cừ tỉ lệ với 2, 3 và 5 nên ta có x/2= y/3 = z/5= (x+y+z)/(2+3+5) = 120/10= 12=> X/2= 12 => x=12×2=24y/3= 12 => y= 12×3=36z/5=12 => z= 12×5= 60Vậy có 24 cây phượng, 36 cây bạch đàn và 60 cây xà cừ
Gọi số cây phượng,bạch đàn, phi lao lần lượt là a,b,c
Theo đề, ta có: a/2=b/3=c/5 và 2a+3b-c=96
Áp dụng tính chất của DTSBN, ta được:
a/2=b/3=c/5=(2a+3b-c)/(2*2+3*3-5)=96/8=12
=>a=24; b=36; c=60
Gọi phượng ; bạch đàn ; phi lao là x ; y ; z >0
Theo bài ra ta có : \(\frac{x}{2}=\frac{y}{3}=\frac{z}{5}\)và \(2x+3y-z=96\)
Áp dụng t/c dãy tỉ số bằng nhau ta có :
\(\frac{x}{2}=\frac{y}{3}=\frac{z}{5}=\frac{2x+3y-z}{4+9-5}=\frac{96}{8}=12\)
\(x=24;y=36;z=60\)
Bn tự KL nhé !
Rớt mạng mới đau chứ :(
Gọi số cây phượng , bạch đàn, phi lao lần lượt là x,y,z ( x,y,z thuộc N* )
Theo đề bài : x,y,z tỉ lệ với 2,3,5
=> \(\frac{x}{2}=\frac{y}{3}=\frac{z}{5}\)(1)
2 lần số phượng + 3 lần số bạch đàn hơn số phi lao là 96 cây
tức là 2x + 3y - z = 96 ( 2 )
Kết hợp (1) với (2) => \(\frac{2x}{4}=\frac{3y}{9}=\frac{z}{5}\)và 2x + 3y - z = 96
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có :
\(\frac{2x}{4}=\frac{3y}{9}=\frac{z}{5}=\frac{2x+3y-z}{4+9-5}=\frac{96}{8}=12\)
\(\hept{\begin{cases}\frac{2x}{4}=12\Rightarrow2x=48\Rightarrow x=24\\\frac{3y}{9}=12\Rightarrow3y=108\Rightarrow y=36\\\frac{z}{5}=12\Rightarrow z=60\end{cases}}\)
Vậy số cây phượng là 24 cây
số cây bạch đàn là 36 cây
số cây phi lao là 60 cây