K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 12 2016

2 gì vậy bạn

 

13 tháng 12 2016

2 gì zậy bạn, 2 tạ à.

22 tháng 12 2016

1kg = 10N hay 10N = 1kg

        Vậy 15N = 15 : 10 = 1,5kg

22 tháng 12 2016

Ap dung cong thuc :

10N=1kg

ta co:

15N=15:10=1,5(kg)\

h cho minh nha

6 tháng 5 2017

Tóm tắt :

\(m=50kg\)

\(h=2m\)

\(F=125N\)

\(A_I=?\)

\(l=?\)

Giải :

Trọng lượng của vật là :

\(P=10m=50\cdot10=500\left(N\right)\)

Công có ích nâng vật lên là :

\(A_I=P\cdot h=500\cdot2=1000\left(J\right)\)

Vì bỏ qua lực ma sát => \(A_I=A_{TP}\left(=1000J\right)\)

Chiều dài của mpn là :

\(l=\dfrac{A_{TP}}{F}=\dfrac{1000}{125}=8\left(m\right)\)

6 tháng 5 2017

Ta có : P = 10m = 10.50 = 500(N)

Công nâng vật lên theo phương thẳng đứng (công có ích) là:

Ai = P.h = 500.2 = 1000(J)

Do không có lực ma sát nên ta có Ai = Atp = 1000(J)

Ta có : Atp = F.l => l = Atp:F = 1000:125 = 8(m)

Vậy chiều dài mpn là 8m

26 tháng 8 2016

Xin thưa với chị tiểu thư là đây là hóa học mà

26 tháng 8 2016

dang mham

13 tháng 4 2016

lực kéo

có phương ngang chiều từ trái sang phải

là 2 lực cân bằng

13 tháng 4 2016

-Lực kéo

-Phương nằm ngang, chiều là ngược chiều

-Lực cân bằng

20 tháng 11 2017

- thứ nhất hãy đo chính xác

TLR :d= ? ( dùng lực kế)

thể tích: V= ? ( dùng bình chia độ) (1)

muốn tìm khối lượng m của 1 vật theo công thức sau với các đại lượng cùng đơn vị:

m= D.V

muốn tìm D bằng cách dùng mối quan hệ giữa d và D:

ta có công thức d= 10.D => D= d/10 (2)

từ ( 1) và (2) tìm ra khối lượng theo công thức

m= D.V

20 tháng 11 2017

thanks

26 tháng 6 2017

a) ta có 20*19:2=.... (tự tính)

b) ta có 20*19:2-5*4/2=.......(tự tính)

26 tháng 6 2017

bạn nhớ k cho mình nhé (^_^)

5 tháng 3 2017

bằng 8

5 tháng 3 2017

 gọi thể tích  hlp cũ là Vhlp A, mới là Vhlp B ,a là cạnh của hlp

Ta có:    Vhlp A= axaxa

              Vhlp B=ax2xax2xax2

               VhlpB=axaxax8

Vậy thể tích của nó gấp nhau 8 lần

28 tháng 12 2017

a, Quả nặng chịu tác dụng của:

+ Lực kéo của sợi dây.

+ Lực hút của Trái Đất.

b, Đặc điểm: Hai lực này là hai lực cân bằng.

c, - Lực kéo của sợi dây:

+ Phương: thẳng đứng

+ Chiều: từ dưới lên trên

+ Độ lớn: 3N

- Lực hút của Trái Đất:

+ Phương: thẳng đứng

+ Chiều: từ trên xuống dưới

+ Độ lớn: 3N

29 tháng 12 2017

limdim