K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 9 2020

\(F=\frac{k\left|q_1q_2\right|}{r^2}\Leftrightarrow18=\frac{9.10^9.q_1^2}{0,1^2}\Leftrightarrow q_1\approx4,47.10^{-6}\left(C\right)=q_2\)

27 tháng 8 2019

Tóm tắt: q1=q2=-1,2.10-6C; r=0,1m; q3=3.10-8C

1)CA=CB=5cm=0,05m => C nằm giữa A,B:

Hỏi đáp Vật lý

Vì A,B cách đều và q1=q2 nên lực điện chúng tác dụng lên C sẽ bằng nhau FBC=FAC

Bạn có thể dùng biểu thức định luật Coulomb để kiểm tra.

Lực điện tác dụng lên q3 là F=|FBC-FAC|=0

2)CA=4cm=0,04m, CB=6cm=0,06m

Hỏi đáp Vật lý

FAC=\(k\frac {|q_1q_3|} {AC^2}\)=0,2025N; FBC=\(k\frac {|q_2q_3|} {BC^2}\)=0,09N

<=>F=FAC-FBC=0,1125N

3)CA=6cm=0,06m, CB=8cm=0,08m

Nhận thấy 6,8,10 là ba cạnh một tam giác vuông

Hỏi đáp Vật lý

FAC=\(k\frac {|q_1q_3|} {AC^2}\)=0,09N; FBC=\(k\frac {|q_2q_3|} {BC^2}\)=0,050625N

<=>F=\(\sqrt {F_{AC}^2+F_{BC}^2}\)≃0,1N

4)CA=12cm=0,12m, CB=2cm=0,02m

Hỏi đáp Vật lý

FAC=\(k\frac {|q_1q_3|} {AC^2}\)=0,0225N; FBC=\(k\frac {|q_2q_3|} {BC^2}\)=0,81N

<=>F=FBC-FAC=0,7875N

5)CA=CB=AB=10cm=0,1m <=>ABC là một tam giác đều

Hỏi đáp Vật lý

Vì q1=q2 <=>FAC=FBC=\(k\frac {|q_1q_3|} {AC^2}\)=0,0324

<=>F=\(\sqrt {F_{AC}^2+F_{BC}^2+2F_{AC}F_{BC}cos60}\)=\(\sqrt3F_{AC}\)=0,0324\(\sqrt3\)(N)≃0,056N

19 tháng 2 2019

Hai điện tích hút nhau nên chúng trái dấu nhau; vì q 1 + q 2 < 0 và q 1 < q 2 nên  q 1 > 0 ;   q 2 < 0

 

Ta có: F = k | q 1 q 2 | r 2 ⇒ q 1 q 2  = F r 2 k  = 1 , 2.0 , 3 2 9.10 9  =  12 . 10 - 12 ;

q 1   v à   q 2  trái dấu nên q 1 q 2 = - q 1 q 2 = 12 . 10 - 12  (1); theo bài ra thì q 1 + q 2 = - 4 . 10 - 6 (2).

Từ (1) và (2) ta thấy q 1   v à   q 2 là nghiệm của phương trình: x 2   +   4 . 10 - 6   x   - 12 . 10 - 12   =   0

⇒ x 1 = 2 . 10 - 6 x 2 = - 6 . 10 - 6 .   K ế t   q u ả   q 1 = 2 . 10 - 6 C q 2 = - 6 . 10 - 6 C h o ặ c   q 1 = - 6 . 10 - 6 C q 2 = 2 . 10 - 6 C

Vì  q 1 < q 2   ⇒ q 1 = 2 . 10 - 6 C ;   q 2 = - 6 . 10 - 6 C

1 tháng 11 2019

Đáp án A

1 tháng 8 2017

Đáp án B

11 tháng 6 2019

Đáp án A

Hai điện tích đẩy nhau nên chúng cùng dấu; vì  q 1  +  q 2  < 0 nên chúng đều là điện tích âm

Từ

22 tháng 1 2017

17 tháng 10 2019

Đáp án A

16 tháng 6 2019

Đáp án A.

Lực tương tác giữa hai điện tích có cùng độ lớn.

27 tháng 8 2019

Tóm tắt: m=3g=3.10-3kg

q1=10-7C; r=10cm=0,1m; g=10m/s2

1)q2=-3.10-7C

Điện tích, định luật Cu-lông

Điều kiện cân bằng của quả cầu 1: (sau khi chiếu) P1+F=T

<=>\(T=mg+k\frac {|q_{1}q_{2}|} {r^2}\)=0,057N

2)q2=3.10-7C

Điện tích, định luật Cu-lông

Điều kiện cân bằng: P=T+F

<=>\(T=P-F=mg-k\frac {|q_{1}q_{2}|} {r^2}\)=0,003N