K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 12 2023

a: Xét ΔABM và ΔACM có

AB=AC

BM=CM

AM chung

Do đó: ΔABM=ΔACM

b: Ta có: ΔABM=ΔACM

=>\(\widehat{BAM}=\widehat{CAM}\)

=>\(\widehat{DAM}=\widehat{EAM}\)

Xét ΔDAM và ΔEAM có

DA=EA

\(\widehat{DAM}=\widehat{EAM}\)

AM chung

Do đó: ΔDAM=ΔEAM

=>MD=ME

c: Xét ΔNKD và ΔNMB có

NK=NM

\(\widehat{KND}=\widehat{MNB}\)(hai góc đối đỉnh)

ND=NB

Do đó: ΔNKD=ΔNMB

=>\(\widehat{NKD}=\widehat{NMB}\)

mà hai góc này là hai góc ở vị trí so le trong

nên KD//BM

mà M\(\in\)BC

nên KD//BC

Xét ΔABC có \(\dfrac{AD}{AB}=\dfrac{AE}{AC}\)

nên DE//BC

Ta có: KD//BC

DE//BC

KD,DE có điểm chung là D

Do đó: K,D,E thẳng hàng

DD
28 tháng 5 2022

\(\widehat{C}=180^o-\widehat{A}-\widehat{B}=180^o-80^o-60^o=40^o\)

Có \(\widehat{C}< \widehat{B}< \widehat{A}\) suy ra \(AB< AC< BC\).

Xét tứ giác \(ABDC\) có hai đường chéo \(AD,BC\) cắt nhau tại trung điểm mỗi đường nên \(ABDC\) là hình bình hành. 

Suy ra \(AB=CD\).

\(AB+AC=AB+CD>AD\) (bất đẳng thức tam giác trong tam giác \(ACD\))

Xét tam giác \(ACD\) có hai trung tuyến \(AN,CM\) cắt nhau tại \(K\) nên \(K\) là trọng tâm tam giác \(ACD\) suy ra \(CK=\dfrac{2}{3}CM\).

Mà \(BC=2CM\) suy ra \(BC=3CK\).

a: Xét tứ giác AMCD có 

N là trung điểm của đường chéo AC

N là trung điểm của đường chéo MD

Do đó: AMCD là hình bình hành

b: Ta có: AMCD là hình bình hành

nên AD//MC và AD=MC

hay AD//MB và AD=MB(Vì MB=MC)

Xét tứ giác ABMD có

AD//MB

AD=MB

Do đó: ABMD là hình bình hành

Suy ra: Hai đường chéo AM và BD cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường

mà I là trung điểm của AM

nên I là trung điểm của BD

hay B,I,D thẳng hàng

a: Xet ΔANO vuông tại N và ΔBNF vuông tại N có

NA=NB

NO=NF

=>ΔANO=ΔBNF

=>AO=BF và góc NAO=góc NBF

=>AO//BF

b: Xét tứ giác AECO có

P là trung điểm chung của AC và EO

=>AECO là hình bình hành

=>AO//CE và AO=CE; OC//AE và OC=AE

=>FB//CE và FB=CE
Xét tú giác BOCD có

M là trung điểm chung của BC và OD

=>BOCD là hình bình hành

=>BD//OC và BD=OC; OB//DC và OB=DC

=>AE//BD và AE=BD; AF//CD và AF=CD

AE=BD=CO

CD=AF=BO

BF=CE=AO

mà BO=AO=CO

nên AE=BD=CD=AF=BF=CE
=>ĐPCM

a: Xét ΔANO và ΔBNF có

NA=NB

góc ANO=góc BNF

NO=NF

=>ΔANO=ΔBNF

=>AO=BF và góc NAO=góc NBF

=>AO//BF

c: Xét ΔODE có OM/OD=OP/OE

nên MP//DE và MP=1/2DE

Xet ΔBAC có CM/CB=CP/CA=1/2

nên MP//AB và MP=1/2AB

=>DE=AB

Xét ΔODF có OM/OD=ON/OF=1/2

nên MN//FD và MN=1/2FD

Xét ΔBAC có BM/BC=BN/BA=1/2

nên MN//AC và MN=1/2AC

=>FD=AC

Xét ΔOEF có OP/OE=ON/OF=1/2

nên NP//FE và NP=1/2FE

Xét ΔABC có AN/AB=AP/AC

nên NP//BC và NP=1/2BC

=>FE=BC

=>ΔABC=ΔDEF