Trả lời các câu hỏi sau :
Dòng sông mới điệu làm sao
Nắng lên mặc áo lụa đào thướt tha.
Nguyễn Trọng Tạo
1. Sự vật được ví như ai ?
2. Sự vật được ví như thế nào ?
3. Sự vật được ví như người đang làm gì ?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Lời giải:
Tất cả các ý kiến trên đều đúng : điệu, mặc áo, thướt tha
1. Thể thơ lục bát. Đặc điểm: Trên 6, dưới 8 (chữ)
2. BPTT: Nhân hóa
Tác dụng: Làm cho khổ thơ trở nên sinh động hơn.
Cho thấy vẻ ngoài xinh đẹp, điệu đà như một cô thiếu nữ của dòng sông.
3. ND: Đoạn thơ nói về vẻ đẹp của dòng sông và vẻ đẹp của buổi chiều.
Câu 1: thể thơ: lục bát; ptbđ: miêu tả
Câu 2: Bài thơ tả dòng sông theo trình tự thời gian : từ sáng đến tối .
Câu 3:
Nhân hóa: Nắng: mặc áo lụa đào
Sông: mặc áo xanh
Tác dụng: gợi sự uyển chuyển, thơ mộng của cảnh vật thiên nhiên. Cảnh vật (dòng sông, nắng) được nhân hóa như con người, cũng biết làm duyên và tô điểm.
Câu 4: Nội dung : Vẻ đẹp của dòng sông
Biện pháp nghệ thuật: So sánh: "áo xanh sông mặc như là mới may"
Tác dụng:
+ Làm câu thơ thêm gợi hình, gợi cảm, sinh động, giàu cảm xúc
+ Làm nổi bật sự đổi màu nước của sông trong mỗi thời điểm của ngày thật sinh động, như con người thay áo
+ Qua đó tác giả thể hiện tình yêu đối với con sông quê, cũng là tình yêu quê hương, đất nước
"Dòng sông mới điệu làm sao
Nắng lên mặc áo lụa đào thướt tha"
Nhân hóa: dòng sông-điệu, Nắng-mặc áo
Kiểu nhân hóa: dùng từ vốn để chỉ hành động , tính chất của người để chỉ hành động tính chất của vật
1. Sự vật được ví như con người
2. Sự vật được ví như 1 con người điệu đà
3. Sự vật được ví như đang mặt áo
1. Sự vật được ví như một con người.
2.Sự vật được ví như một cô gái thùy mị, nết na.
3. Sự vật được ví như người con gái đang thay áo.