K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
1 tháng 10 2020

Hình vẽ:

Đường trung bình của tam giác, hình thang

AH
Akai Haruma
Giáo viên
1 tháng 10 2020

Lời giải:
a)

Xét tam giác $HDC$ có $M,N$ lần lượt là trung điểm $DH, DC$ nên $MN$ là đường trung bình ứng với cạnh $HC$ của tam giác $HDC$

$\Rightarrow MN\parallel HC\Rightarrow MN\parallel BC$

Mà $AH\perp BC$ nên $MN\perp AH$

b) Gọi $T$ là giao điểm $BD$ và $AM$

Vì $ABC$ là tam giác cân nên $\widehat{B}=\widehat{C}$

$\Rightarrow \triangle ABH\sim \triangle HCD$ (g.g)

$\Rightarrow \frac{AH}{BH}=\frac{HD}{CD}$

$\Leftrightarrow \frac{AH}{2BH}=\frac{HD}{2CD}$

$\Leftrightarrow \frac{AH}{BC}=\frac{HM}{CD}$

$\Leftrightarrow \frac{AH}{HM}=\frac{BC}{CD}$

Xét tam giác $AMH$ và $BDC$ có:

$\frac{AH}{HM}=\frac{BC}{CD}$ (cmt)

$\widehat{AHM}=\widehat{BCD}(=90^0-\widehat{HAC})$

$\Rightarrow \triangle AMH\sim \triangle BDC$ (c.g.c)

$\Rightarrow \widehat{MAH}=\widehat{DBC}$

$\Leftrightarrow \widehat{TAE}=\widehat{EBH}$

$\Rightarrow \widehat{ATE}=\widehat{EHB}=90^0$

$\Rightarrow AM\perp BD$

AH
Akai Haruma
Giáo viên
26 tháng 8 2021

Lời giải:
Không mất tổng quát, ta vẽ $D$ nằm giữa $B,H$

Xét tam giác vuông $MDC$:

$\widehat{CMD}=90^0-\widehat{C}$

Xét tam giác vuông $NBD$:

$\widehat{BND}=90^0-\widehat{B}$

Mà tam giác $ABC$ cân tại $A$ nên $\widehat{B}=\widehat{C}$

$\Rightarrow 90^0-\widehat{B}=90^0-\widehat{C}$

Hay $\widehat{BND}=\widehat{CMD}$

$\Leftrightarrow \widehat{MNA}=\widehat{AMN}$

$\Rightarrow \triangle AMN$ cân tại $A$

27 tháng 3 2022

a) Xét \(\Delta AHB\) vuông tại H và \(\Delta AHC\) vuông tại H:

AB = AC (\(\Delta ABC\) cân tại A).

\(\widehat{B}=\widehat{C}\) (\(\Delta ABC\) cân tại A).

\(\Rightarrow\Delta AHB=\Delta AHC\) (cạnh huyền - góc nhọn).

b) Xét \(\Delta DHC:\)

DI là trung tuyến (I là trung điểm của HC).

DI là đường cao \(\left(DI\perp HC\right).\)

\(\Rightarrow\Delta DHC\) cân tại D.

27 tháng 3 2022

lm sao để viết dấu gọc :v

a: Xét tứ giác ADME có

\(\widehat{ADM}=\widehat{AEM}=\widehat{DAE}=90^0\)

Do đó: ADME là hình chữ nhật

b: Xét ΔABC có 

M là trung điểm của BC

ME//AB

Do đó: E là trung điểm của AC

Xét ΔABC có 

M là trung điểm của BC

MD//AC

Do đó: D là trung điểm của AB

Xét ΔABC có

M là trung điểm của BC

D là trung điểm của AB

DO đó: MD là đường trung bình

=>MD//CE và MD=CE

hay CMDE là hình bình hành

15 tháng 1 2022

Gợi ý câu c)

Bước 1: c/m tam giác DHE vuông tại H =>AK vuông góc với HE

Có DH=1/2 AB; HE=1/2 AC;DE=1/2 BC; AB2+AC2=BC2

Bước 2: c/m K là trực tâm của tam giác AHE

a: Xét tứ giác AHBD có

M là trung điểm chung của AB và HD

góc AHB=90 độ

=>AHBD là hình chữ nhật

Xét tứ giác AHCE có

N là trung điểm chung của AC và HE

góc AHC=90 độ

=>AHCE là hình chữ nhật

AE//CH

=>AE//BH

mà AD//BH

nên A,D,E thẳng hàng

mà DA=AE

nên A là trung điểm của DE

Xét tứ giác BDEC có

DE//BC

DE=BC

góc DBC=90 độ

=>BDEC là hình chữ nhật

b: Xét tứ giác ABHE có

AE//HB

AE=HB

=>ABHE là hình bình hành

=>AH cắt BE tại trung điểm của mỗi đường(1)

Xét tứ giác ADHC có

AD//HC

AD=HC

=>ADHC là hbh

=>AH cắt CD tại trung điểm của mỗi đường(2)

Từ (1), (2) suy ra BE cắt CD tại trung điểm của AH

c: Xét ΔHDE có

HA vừa là đường cao, vừa là trung tuyến

=>ΔHDE cân tại H

=>HD=HE

BDEC là hcn

=>BE=CD

19 tháng 1 2022

-Em ơi hình như đề bài sai rồi ấy ( C trùng với M).

a) Xét ΔABH vuông tại H và ΔACH vuông tại H có 

AB=AC(ΔABC cân tại A)

AH chung

Do đó: ΔABH=ΔACH(cạnh huyền-cạnh góc vuông)

b) Xét ΔABH vuông tại H và ΔDCH vuông tại H có 

BH=CH(ΔABH=ΔACH)

AH=DH(cmt)

Do đó: ΔABH=ΔDCH(hai cạnh góc vuông)

Suy ra: AB=DC(hai cạnh tương ứng)

mà AB=AC(ΔABC cân tại A)

nên DC=AC(Đpcm)

26 tháng 4 2021

bạn ới tam giác cân mà bn ,lú ròi kìa