K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 11 2018

a) Vì 40 chia hết cho x , 56 chia hết cho x

=> x thuộc ƯC(40,56)

Ta có :

40 = 23 . 5

56 = 23 . 7

=> ƯCLN(40,56) = 23 = 8

=> ƯC(40,56) = Ư(8) = { 1 ; 2 ; 4 ; 8 }

=> x thuộc { 1 ; 2 ; 4 ; 8 }

b) Vì x chia hết cho 35 ; x chia hết cho 28

=> x thuộc BC(35;28)

Ta có :

35 = 5 . 7

28 = 22 . 7

=> BCNN(35,28) = 22 . 5 . 7 = 140

=> BC(35,28) = BC(140) = { 0 ; 140 ; 280 ; 420 ; 560 ; 700 ; .... }

=> x thuộc { 0 ; 140 ; 280 ; 420 ; 560 ; 700 ; ....}

28 tháng 10 2018

Câu hỏi của tran ha my - Toán lớp 6 - Học toán với OnlineMath

Bạn tham khảo cách giải tương tự ở link này nhé!!!

1 tháng 11 2021

\(a,Ư\left(84\right)=\left\{1;2;3;4;6;7;12;14;21;28;42;84\right\}\\ \Rightarrow x\in\left\{7;12;14;21;28;42;84\right\}\\ b,B\left(12\right)=\left\{0;12;24;36;48;60;..\right\}\\ \Rightarrow x\in\left\{0;12;24;36;48\right\}\\ c,BC\left(28,56,70\right)=B\left(280\right)=\left\{0;280;560;840;...\right\}\\ \Rightarrow x=560\)

1 tháng 11 2021

a,Ư(84)={1;2;3;4;6;7;12;14;21;28;42;84}
⇒x∈{7;12;14;21;28;42;84}
b,B(12)={0;12;24;36;48;60;..}
⇒x∈{0;12;24;36;48}
c,BC(28,56,70)=B(280)={0;280;560;840;...}
⇒x=560

22 tháng 8 2015

a)63 chia hết cho x, 126 chia hết cho x.

=>x=ƯC(63,126)

Vì 126 chia hết cho 63

=>ƯCLN(63,126)=63

=>x=Ư(63)=(1,3,7,9,21,63)

Vậy x=1,3,7,9,21,63

13 tháng 11 2015

a) /-28/ + (-42) = 28 +(-42) = -14

b) đặt S = 76+75+74+73+72+7

7S = 7^7+7^6+7^5+7^4+7^3+7^2

7S-S= (7^7+7^6+7^5+7^4+7^3+7^2) - ( 76+75+74+73+72+7)

6S = 77-7 = 823536

S = 823536:6 =137256

6 tháng 11 2019

a, Ta có : 24 chia hết cho (x-1)

\(\Rightarrow\)\(24⋮x-1\)

\(\Rightarrow\)\(x-1\inƯ\left(24\right)\)

\(\Rightarrow\)\(x-1\in\left\{1;2;3;4;6;8;12;24\right\}\)

\(\Rightarrow\)\(x\in\left\{2;3;4;5;7;9;13;25\right\}\)

Vậy \(x\in\left\{2;3;4;5;7;9;13;25\right\}\)

10 tháng 8 2016

a) 3538

b) 4680

 

10 tháng 8 2016

Thế thì bố m cx làm đc 

7 tháng 8 2023

a) Ta có:\(x\in\left\{23;24;25;26\right\}\)

\(56-x⋮8\Rightarrow x⋮8\)

\(\Rightarrow x=24\)

b) Ta có: \(x\in\left\{22;24;45;48\right\}\)

\(60+x⋮̸\)\(6\Rightarrow x⋮̸\)\(6\)

\(\Rightarrow x=22;45\)

7 tháng 8 2023

con cặc

17 tháng 11 2017

a, x chia hết cho 30;45

=> x thuộc BC(30;45)

30=2.3.5

45=5.3^2

BCNN(30;45)=2.3^2.5=90

BC(30;45)=B(90)={0;90;180;270;...}

Vậy x thuộc {0;90;180;270;...}

b, 56 và 34 chia hết cho x

=> x thuộc ƯC(56;34)

34=2.17

56=2^3.7

ƯCNN (34;56)=2

ƯC(34;56)=Ư2)={1;2}

Vậy x thuộc {1;2}