Cho hình thang cân ABCD có góc A = 60 độ (BC//AD). Đường chéo AC là phân giác của góc A và BC = 5cm
a) chứng minh tam giác ABC là tam giác cân
b) Chứng minh ACD là tam giác vuông
c) Tính chu vi hình thang ABCD
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
bạn tự vẽ hình:
a)ta có:
BC//AD nên
góc BCA= góc CAD ( so le trong )
mà góc CAD= góc BAC ( AC là p/g của góc BAD)
=>góc BCA= góc BAC
=> tam giác ABC cân tại A
b)
tam giác ABC cân tại A => góc BAC= góc BCA =60o/2=30o
ta có: góc ABC+góc BCA + góc BAC=180o ( định lí tổng 3 góc của 1 tam giác )
=> góc ABC=180o-30o-30o
=120o
mà góc ABC=góc BCD = 120o (ABCD là hình thang cân )
=> góc ACD= góc BCD- góc BCA
=120o-30o
=90o
suy ra: AC vuông góc với CD
c) Xét tam giác ABC và tam giác DCB
BC : cạnh chung
góc ABC= góc BCD ( ABCD là hình thang cân )
AB=CD ( ABCD là hình thang cân )
suy ra tam giác ABC= tam giác DCB ( c-g-c)
=> góc BAC= góc CDB ( 2 góc tương ứng )
mà góc BAC+ góc CAD= góc BAD
góc CDB+ góc BDA = góc CDA
kết hợp với góc BAD=góc CDA (ABCD là hình thang cân )
=> góc CAD = góc BCA
=> tam giác AMD cân tại M
=>MA=MD
Bài 2:
a: Xét ΔABE và ΔACF có
góc ABE=góc ACF
AB=AC
góc A chung
Do đó: ΔABE=ΔACF
Suy ra: AE=AF
b: Xét ΔABC có AF/AB=AE/AC
nên FE//BC
=>BFEC là hình thang
mà CF=BE
nên BFEC là hình thang cân
c: Xét ΔFEB có góc FEB=góc FBE
nên ΔFEB cân tại F
=>FE=FB=EC
Bài 2:
a: Xét ΔABE và ΔACF có
góc ABE=góc ACF
AB=AC
góc A chung
Do đó: ΔABE=ΔACF
Suy ra: AE=AF
b: Xét ΔABC có AF/AB=AE/AC
nên FE//BC
=>BFEC là hình thang
mà CF=BE
nên BFEC là hình thang cân
c: Xét ΔFEB có góc FEB=góc FBE
nên ΔFEB cân tại F
=>FE=FB=EC
a: Hình thang ABCD có
M là trung điểm của AD
N là trung điểm của BC
Do đó: MN là đường trung bình của hình thang ABCD
Suy ra: MN//BA//CD
Xét ΔAMI có \(\widehat{MAI}=\widehat{MIA}\left(=\widehat{IAB}\right)\)
nên ΔAMI cân tại M
Xét ΔBKN có \(\widehat{NKB}=\widehat{NBK}\left(=\widehat{ABK}\right)\)
nên ΔBKN cân tại N
b: Xét ΔAID có
IM là đường trung tuyến ứng với cạnh AD
\(IM=\dfrac{AD}{2}\left(=AM\right)\)
nên ΔIAD vuông tại I
Xét ΔBKC có
KN là đường trung tuyến ứng với cạnh BC
\(KN=\dfrac{BC}{2}\left(=BN\right)\)
nên ΔBKC vuông tại K