Tại sao hệ thống sông lớn ở Việt Nam kém phát triển?
Ngòi lề chút~~~~~~~
ĐỊA LÝ 8 nha, mai mik kt 15 phút rr
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tây Nam Á và Trung Á là những khu vực thuộc khí hậu lục địa khô hạn nén sông ngòi kém phát triển. Tuy nhiên, nhờ nguồn nước do tuyết và băng tan từ các núi cao cung cấp, ở đây vẫn có một số sông lớn. Điển hình là các sông Xưa Đa-ri-a, A-mu Đa-ri-a ở Trung Á, Ti-grơ và Ơ-phrát ở Tây Nam Á.
Bởi vì ở đây có băng tuyết tan nên nhiều nước quanh năm, hình thành sông lớn.
Đáp án: D. Tây Nam Á và Trung Á
Giải thích: Tây Nam Á và Trung Á là khu vực có khí hậu lục địa ít mưa nên sông ngòi thưa và kém phát triển.
Sắp xếp các hệ thống sông lớn ở nước ta
Sông ngòi Bắc Bô |
Sông ngòi Trung Bộ |
Sông ngòi Nam Bộ |
- Hệ thống sông Hồng - Hệ thống sông Thái Bình - Hệ thống sông Bằng Giang - sông Kì Cùng - Hệ thống sông Mã - Hệ thông sông Mã |
- Hệ thống sông Cả - Hệ thống sông Thu Bồn - Hệ thống sông Đà Rằng |
- Hệ thống sông Đồng Nai - Hệ thống sông Mê Công |
Mạng lưới sông ngòi ở Tây Nam Á và Trung Á kém phát triển nhưng vẫn có một số sông lớn do được cung cấp nước bởi băng tuyết trên núi tan ra.
Đáp án cần chọn là: C
Đặc điểm sông ngòi châu Á là
A. Sông ngòi ở châu Á khá phát triển và có nhiều hệ thống sông lớn.
B. Các con sông ở châu Á phân bố không đều và có chế độ nước khá phức tạp.
C. Sông ngòi châu Á có nhiều giá trị.
D. Cả 3 đặc điểm trên
Đặc điểm sông ngòi châu Á là
A. Sông ngòi ở châu Á khá phát triển và có nhiều hệ thống sông lớn.
B. Các con sông ở châu Á phân bố không đều và có chế độ nước khá phức tạp.
C. Sông ngòi châu Á có nhiều giá trị.
D. Cả 3 đặc điểm trên
HƯỚNG DẪN
a) Tác động của khí hậu đến chế độ nước của sông ngòi nước ta
- Mùa lũ và mùa cạn của sông trùng với mùa mưa và mùa khô của khí hậư: sông ngòi miền Bắc và Nam có thời gian mùa lũ từ tháng V - X và thời gian mùa cạn từ tháng XI - IV; sông ngòi miền Trung có mùa lũ từ tháng IX - I, mùa cạn từ tháng II - VIII.
- Đỉnh lũ của sông ngòi trùng với đỉnh mưa. Đỉnh mưa lùi dần từ bắc vào nam, nên đỉnh lũ của sông ngòi cũng lùi dần từ bắc vào nam.
- Chế độ mưa thất thường nên chế độ nước sông cũng thất thường: năm lũ sớm, năm lũ muộn; năm nước sông cạn ít, năm cạn nhiều; năm lũ kéo dài, năm lũ rút ngắn... tùy thuộc vào chế độ mưa.
b) Tại sao có sự khác nhau về đặc điểm lũ của hệ thống sông Hồng, sông Cửu Long và các sông Duyên hải miền Trung?
- Lũ của sông Hồng lên nhanh và rút chậm: Do sông có hình nan quạt, diện tích lưu vực rộng, tập trung chủ yếu ở miền núi nên lũ tập trung rất nhanh. Phân hạ lưu chảy quanh co trong đồng bằng có nhiều ô trũng, cửa sông nhỏ và ít nên lũ rút chậm.
- Lũ của sông Cửu Long lên chậm, rút chậm và tương đối điều hòa: Do sông có hình lông chim, được điều tiết với Biển Hồ (ở Campuchia) nên lũ tương đối điều hòa. Sông có độ dốc nhỏ, chảy trong địa hình đồng bằng thấp trũng, có tổng lượng nước lớn từ bên ngoài lãnh thổ chảy vào, bị tác động mạnh của thủy triều nên lũ kéo dài.
- Các sông Duyên hải miền Trung lũ lên đột ngột, rút chậm: Do sông ngắn, lưu vực sông hẹp, chảy ở trong địa hình hẹp ngang và dốc, cửa sông nhỏ, phần hạ lưu chảy qua nhiều ô trũng của đồng bằng, nên lũ thường lên đột ngột và rút chậm.
Khu vực Tây Nam Á và Nam Á nằm trong đới khí hậu lục địa khô hạn, do đó lượng nước mưa hàng năm ở khu vực này rất thấp chỉ khoảng dưới 300m do đó nguồn cung cấp nước từ nước mưa không đáng kể, cảnh quan hoang mạc chiếm diện tích lớn nên nhiều sông khi chảy vào vùng này thì bị “chết”, tất cả những điều đó đã làm cho sông ngòi ở Tây Nam Á và Nam Á kém phát triển.
Đáp án cần chọn là: B