nội dung của bài tập đọc lớp 5 cái gì quý nhất là gì vậy các bạn.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Các bạn Hùng, Quý, Nam tranh luận về vấn đề : cái gì quý nhất trên đời.
b) Ý kiến của mỗi bạn và lí lẽ đưa ra để bảo vệ ý kiến :
Ý kiến của mỗi bạn :
Hùng : Quý nhất là lúa gạo
Quý : Vàng bạc quý nhất.
Nam : Thời gian là quý nhất.
Lí lẽ đưa ra để bảo vệ :
- Không ăn thì không sống được.
- Quý : Có vàng là có tiền, có tiền là mua được lúa gạo, vàng bạc.
- Nam : Có thì giờ mới làm ra được lúa gạo, vàng bạc.
c) Ý kiến của thầy giáo :
- Thầy giáo thuyết phục học sinh công nhận điều gì ?
- Thầy giáo thuyết phục học sinh công nhận người lao động là quý nhất.
- Thầy lập luận như thế nào ?
Lúa gạo, vàng bạc, thì giờ đều quý nhưng chưa phải là quý nhất. Không có người lao động thì không có lúa gạo, không có vàng bạc và thì giờ cũng trôi qua một cách vô vị.
- Cách nói của thầy thể hiện thái độ tranh luận như thế nào ?
- Thầy giáo tôn trọng và công nhận ý kiến của người đối thoại.
+ Công nhân ý kiến của Hùng, Quý, Nam
+ Nêu ra câu hỏi (ý kiến của thầy): “Ai làm ra lúa gạo, ai biết dùng thì giờ ?” Rồi ồn tồn giảng giải để thuyết phục học sinh.
Đêm trước ngày đưa con đến trường, người mẹ không ngủ. Ngắm nhìn con ngủ say, lòng người mẹ bồi hồi xúc động: nhớ lại những hành động của con ban ngày, nhớ về thuở nhỏ với những kỉ niệm sâu sắc trong ngày khai giảng đầu tiên... Lo cho tương lai của con, người mẹ liên tưởng đến ngày khai trường ở Nhật - một ngày lễ thực sự của toàn xã hội -nơi mà ai cũng thể hiện sự quan tâm sâu sắc đến thế hệ tương lai. Đó cũng là tình cảm, niềm tin và khát vọng của người mẹ đối với tương lai của đứa con.
- Đó là ngày khai trường đầu tiên của một người học sinh.
1. Bài viết ghi lại tâm trạng của một người mẹ trong đêm chuẩn bị cho con trước ngày khai trường vào học lớp một. Người mẹ hồi hộp, phập phồng cho con và cả tuổi thơ đến trường của chính mình sống dậy.
Ý kiến của ba bạn về thứ quý nhất ở trên đời như sau:
- Theo Hùng, lúa gạo là quý nhất trên đời.
- Theo Quý, vàng là quý nhất trên đời.
- Theo Nam, thì giờ là quý nhất trên đời.
Mỗi bạn đều đưa ra lí lẽ để bảo vệ ý kiến của mình:
- Hùng: lúa gạo là quý nhất trên đời vì lúa gạo nuôi sống con người.
- Quý: vàng là quý nhất trên đời vì có vàng là có tiền, có tiền mua được lúa gạo.
- Nam: thì giờ là quý nhất trên đời vì có thì giờ mới làm ra được lúa gạo, vàng bạc.
Thầy giáo cho rằng người lao động là quý nhất vì: không có người lao động thì không có lúa gạo, vàng bạc và thì giờ cũng trôi qua một cách vô vị.
Có thể đặt tên bài văn là "Cuộc tranh luận thú vị" vì nội dung bài thuật lại cuộc tranh luận thú vị giữa ba bạn nhỏ về câu hỏi: Cái gì quý nhất ?
Bài đọc giới thiệu về trái sầu riêng. Đây là một trái cây quý của miền Nam, có hương vị đặc biệt. Sầu riêng ra hoa vào cuối năm, đậu quả vào tháng năm âm lịch năm sau. Cây sầu riêng khẳng khiu, lá nhỏ như lá héo, nhưng quả thì thơm ngon hấp dẫn lạ kì.
MÌNH CHÚC BẠN HỌC TỐT NHA!!!
- Tác phẩm kể về một đêm không ngủ của Hồ Chí Minh trên đường đi chiến dịch trong thời kì kháng chiến chống Pháp và cảm nghĩ của người chiến sĩ về Bác.
qua câu chuyện về một đêm không ngủ của Bác Hồ trên đường đi chiến dịch bài thơ thể hiện tấm lòng yêu thương sâu sắc rộng lớn của Bác đối với bộ đội và nhâm dân tinhf cảm yêu kính của người chiến sĩ đối với lãnh tụ
k mk nha bn
a) Các bạn Hùng, Quý, Nam tranh luận về vấn đề: Cái gì quý nhất trên đời.
b) Ý kiến của mỗi bạn và lí lẽ đưa ra để bảo vệ ý kiến:
- Hùng: quý nhất là gạo
Lí lẽ: không ăn thì không sống được.
- Nam: thời gian quý nhất
Lí lẽ: có thì giờ mới làm ra được lúa gạo, tiền bạc.
- Quý: vàng bạc quý nhất
Lí lẽ: Có vàng là có tiền, có tiền là mua được lúa gạo, vàng bạc.
c) Ý kiến của thầy giáo
- Thầy giáo thuyết phục học sinh công nhận người lao động là quý nhất.
- Thầy lập luận: lúa gạo, vàng bạc, thì giờ đều quý nhưng chưa phải là quý nhất. Không có người lao động thì không có lúa gạo, không có vàng bạc, nghĩa là tất cả mọi thứ đều không có, và thì giờ cũng trôi qua một cách vô vị.
- Cách nói của thầy thể hiện thái độ tranh luận: thầy giáo tôn trọng và công nhận ý kiến của người đối thoại.
+ Công nhận ý kiến của Hùng, Quý, Nam.
+ Nêu ra câu hỏi (ý kiến của thầy): "Ai làm ra lúa gạo, ai biết dùng thì giờ?", rồi ôn tồn giảng giải để thuyết phục học sinh.
a) Các bạn Hùng, Quý, Nam tranh luận về vấn đề: Cái gì quý nhất trên đời.
b) Ý kiến của mỗi bạn và lí lẽ đưa ra để bảo vệ ý kiến:
- Hùng: quý nhất là gạo
Lí lẽ: không ăn thì không sống được.
- Nam: thời gian quý nhất
Lí lẽ: có thì giờ mới làm ra được lúa gạo, tiền bạc.
- Quý: vàng bạc quý nhất
Lí lẽ: Có vàng là có tiền, có tiền là mua được lúa gạo, vàng bạc.
c) Ý kiến của thầy giáo
- Thầy giáo thuyết phục học sinh công nhận người lao động là quý nhất.
- Thầy lập luận: lúa gạo, vàng bạc, thì giờ đều quý nhưng chưa phải là quý nhất. Không có người lao động thì không có lúa gạo, không có vàng bạc, nghĩa là tất cả mọi thứ đều không có, và thì giờ cũng trôi qua một cách vô vị.
- Cách nói của thầy thể hiện thái độ tranh luận: thầy giáo tôn trọng và công nhận ý kiến của người đối thoại.
+ Công nhận ý kiến của Hùng, Quý, Nam.
+ Nêu ra câu hỏi (ý kiến của thầy): "Ai làm ra lúa gạo, ai biết dùng thì giờ?", rồi ôn tồn giảng giải để thuyết phục học sinh.
Nội dung chính: Cuộc trao đổi của ba người bạn về cái gì quý nhất trên đời. ... Thầy giáo phân tích, con người lao động làm ra lúa gạo, vàng bạc và sử dụng thời gian, đó là điều đáng quý nhất. → Bài văn khẳng định giá trị cao quý của người lao động. Lao động sẽ làm ra mọi của cải, vật chất trên đời.
Nội dung : Cuộc trao đổi của ba người bạn về cái gì quý nhất trên đời. ... Thầy giáo phân tích, con người lao động làm ra lúa gạo, vàng bạc và sử dụng thời gian, đó là điều đáng quý nhất. → Bài văn khẳng định giá trị cao quý của người lao động. Lao động sẽ làm ra mọi của cải, vật chất trên đời.