K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 12 2015

chiều dài hình chữ nhật là:80 x \(\frac{5}{4}\)=100(m)

chiều dài hình chữ nhật khi tăng thêm là:100+25=125(m)

diện tích hình chữ nhật khi tăng thêm chiều dài là:125 x 80 = 10 000 (m2)

Sản lượng lúa thu được trên thửa ruộng đó là:10 000:100x50=5000 ( kg)

Đáp số:5000 kg

 

28 tháng 3 2020

Bài giải :

Chiều rộng thửa ruộng là :

           100x3:5=60 (m)

Diện tích thửa ruộng là :

        100x60=6000 (m2)

1m2 thu số ki-lô-gam thóc là :

       70:100=0,7 (kg)

Thửa ruộng thu số ki-lô-gam thóc là :

         0,7x6000=4200 (kg)

                        Đáp số : 4200kg thóc.

11 tháng 3 2018

1610 kg

1/       600kg

2/       1536 tan lua

1/ 600kg

2/ 1536 tấn lúa

               nhé

16 tháng 5 2017

Bài 3: Giaỉ:

+) Gọi chiều rộng ban đầu là x(m) (x>0)

Khi đó chiều dài ban đầu là 2x (m)

=> Diện tích ban đầu của khu đất là x.2x (m2) hay 2x2 (m2)

+) Sau khi tăng chiều rộng thêm 2m thì chiều rộng mới là x+2 (m)

Sau khi giảm chiều dài 3m thì chiều dài mới là 2x-3 (m)

=> Diện tích sau khi thay đổi các kích thước mảnh đất là (x+2) (2x-3) (m2)

+) Vì sau khi tăng giảm các kích thước độ dài khu đất, diện tích sau đó tăng thêm 2m2 nên:

\(2x^2=\left(x+2\right)\left(2x-3\right)-2\\ < =>2x^2=2x^2-3x+4x-6-2\\ < =>2x^2-2x^2+3x-4x=-6-2\\ < =>-x=-8\\ =>x=8\left(TMĐK\right)\)

=> Chiều rộng ban đầu là : 8 (m)

=> Chiều dài ban đầu là: 2.8= 16(m)

16 tháng 5 2017

Bài 2: Giaỉ:

+) Gọi chiều dài ban đầu là x(m) (x>0)

Khi đó chiều rộng ban đầu là x-15 (m)

+) Sau khi tăng chiều rộng 7 m thì chiều rộng mới là x-15+7 (m) hay x-8 (m)

Sau khi giảm chiều dài 5m thì chiều dài mới là x-5 (m)

=> Diện tích ban đầu: x(x-15) (m2)

Diện tích lúc sau khi thay đổi kích thước: (x-8) (x-5) (m2)

+) Vì sau khi thay đổi các kích thước thửa ruộng có diện tích mới tăng thêm 130m2 so với diện tích ban đầu, nên:

\(x\left(x-15\right)=\left(x-8\right)\left(x-5\right)-130\\ < =>x^2-15x=x^2-5x-8x+40-130\\ < =>x^2-x^2+5x+8x-15x=40-130\\ < =>-2x=-90\\ =>x=\dfrac{-90}{-2}=45\left(m\right)\)

=> Chiều dài ban đầu là : 45(m)

Chiều rộng ban đầu là: 45-15 = 30 (m)

=> Diện tích ban đầu: \(45.30=1350\left(m^2\right)\)

29 tháng 4 2017

chiều rộng là : 120/5*2=48(m)

diện tích là: 48*120=5760(m2)

người ta thu được số kg thóc là: 5760/50*30=3456(kg)

                                       Đ/S : 3456kg

29 tháng 4 2017

3456 kg thóc nhé bạn 

5 tháng 5 2015

Chiều rộng thửa ruộng là : 

     120 x \(\frac{2}{5}\) = 48 ( m )

Diện tích thửa ruộng là :

     120 x 48 = 5760 ( m2 )

Thu hoạch được là :

     5760 x 60 : 100 = 3456 ( kg )

                Đáp số : 3456 kg thóc

**** nha

Giải 

Chiều rộng của thửa ruộng là:

     120x\(\frac{2}{5}\)= 48 (m)

Diện tích của thửa ruộng là:

     120x48= 5760 (m2)

Số kg thóc trên thửa ruộng người ta thu hoạch được tất cả là:

     5760:100x60= 3456 (kg)

          Đáp số: 3456 kg.

Đ_Ú_N_G K_O.

hồ quỳnh như

   Giải 

Chiều rộng thửa ruộng:

120 x 1/2 = 60 ( m) 

Diện tích thửa ruộng:

  120 x 60 = 7200 ( m2)

7200 m2 gấp 100 m2 số lần là:

  7200 : 100 = 72 ( lần)

Thửa ruộng thu hoạch được:

  50 x 72 = 3600 ( kg)

  Đổi: 3600 kg = 36 tạ

  Đáp số: 36 tạ thóc

^^ Học tốt!   

 

11 tháng 6 2017

Chiều rộng thửa rộng hình chữ nhật là : 
120:2=60(m)
Diện tích thửa rộng hình chữ nhật là : 
120x60= 7200(\(m^2\))
Trên thửa ruộng đó thu được số tạ thóc là : 
7200:50x100=14400(kg)
Đổi : 14400kg=144 tạ 
                    Đáp số : 144 tạ thóc