K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 10 2021

\(a,BC\left(6,14\right)=B\left(42\right)=\left\{0;42;84;...\right\}\\ b,BC\left(6,20,30\right)=B\left(60\right)=\left\{0;60;120;180;...\right\}\\ c,BCNN\left(1,6\right)=6\\ d,BCNN\left(10,1,12\right)=60\\ e,BCNN\left(5,14\right)=70\)

30 tháng 10 2021

Cảm ơn ạ

em đang cần gấp ạ em sẽ like cho mn1 a) Ta có BCNN(12, 16) = 48. Hãy viết tập hợp A các bội của 48. Nhận xét về tập hợp BC(12, 16) và tập hợp A.b) Để tìm tập hợp bội chung của hai số tự nhiên a và b, ta có thể tìm tập hợp các bội của BCNN(a, b). Hãy vận dụng để tìm tập hợp các bội chung của:i. 24 và 30;               ii. 42 và 60;          iii. 60 và 150;            iv. 28 và 35.2Quy đồng mẫu số các phân số sau (có sử...
Đọc tiếp

em đang cần gấp ạ em sẽ like cho mn

1

 a) Ta có BCNN(12, 16) = 48. Hãy viết tập hợp A các bội của 48. Nhận xét về tập hợp BC(12, 16) và tập hợp A.

b) Để tìm tập hợp bội chung của hai số tự nhiên a và b, ta có thể tìm tập hợp các bội của BCNN(a, b). Hãy vận dụng để tìm tập hợp các bội chung của:

i. 24 và 30;               ii. 42 và 60;          

iii. 60 và 150;            iv. 28 và 35.

2

Quy đồng mẫu số các phân số sau (có sử dụng bội chung nhỏ nhất):

a) 3/16 và 5/24  ;         b) 3/20;11/30  và 7/15

3

Thực hiện các phép tính:( có sử dụng bội chung nhỏ nhất):
a)11/15 + 9/10
b)5/6 + 7/9 + 11/12
c)7/24 − 2/21
d)11/36 − 7/24

4

Chị Hoà có một số bông sen. Nếu chị bó thành các bó gồm 3 bông, 5 bông hay 7 bông thì đều vừa hết. Hỏi chị Hoà có bao nhiêu bông sen? Biết rằng chị Hoà có khoảng từ 200 đến 300 bông.
 


 


 

1
30 tháng 10 2021

Bài 3: 

a: \(\dfrac{11}{15}+\dfrac{9}{10}=\dfrac{110+135}{150}=\dfrac{245}{150}=\dfrac{49}{30}\)

b: \(\dfrac{5}{6}+\dfrac{7}{9}+\dfrac{11}{12}=\dfrac{30+28+33}{36}=\dfrac{91}{36}\)

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
9 tháng 10 2023

a) Ta có: 6 = 2.3;  14 = 2.7

=> BCNN(6, 14) = 2.3.7 = 42

=> BC(6, 14) = B(42) = {0; 42; 84; 126;... }

b) Ta có: 6 = 2.3; 20 = 22.5; 30 = 2.3.5

=> BCNN(6, 20, 30) = 22.3.5 = 60

=> BC(6, 20, 30) = B(60) = {0; 60; 120; 180; 240;...}.

c) Vì hai số 1 và 6 là hai số nguyên tố cùng nhau => BCNN(1, 6) = 1.6 = 6.

d) Ta có: 10 = 2.5

              12 = 22.3

=> \(BCNN(10, 1, 12) = 2^2.3.5 = 60.\)

e) Vì hai số 5 và 14 là hai số nguyên tố cùng nhau => BCNN(5, 14) = 5 . 14 = 70.

9 tháng 11 2019

a, BCNN(8, 10, 20) = 40

b, BCNN(56, 70) = 280

c, BCNN(42, 70, 52) = 5460

d, BCNN(6, 14) = 42

cái này dễ mak bn ơi,bn đăng

từng bài một mn sẽ giải chứ

bn đăng như này chưa chắc

đã cs ng giải cho bn

16 tháng 11 2023

Câu c d ở cuối là bị trùng nhé câu c) thật ra lát câu e) nhé

30 tháng 1

a; ƯCLN(64;160); BCNN(64; 160)

      64  = 26; 160 = 25.5

     ƯCLN(64; 160) = 25

     BCNN(64; 160) = 26.5 = 320

b; ƯCLN(66; 165); BCNN(66; 165)

66 =  2.3.11

165 = 3.5.11

ƯCLN(66;165) = 3.11 = 33

BCNN(66; 165) = 2.3.5.11 = 330

 

 

 

2 tháng 11 2015

b)Chỉ nói ko cần làm

c)BC(4;18)=0;36;72;108;...

BCNN(1;4)=36

Tự thêm ngoặc nhọn vào nha nội

5 tháng 11 2023

a) 16 = 2⁴

24 = 2³.3

⇒ ƯCLN(16; 24) = 2³ = 8

⇒ ƯC(16; 24) = Ư(8) = {1; 2; 4; 8}

b) 84 = 2².3.7

108 = 2².3³

⇒ BCNN(84; 108) = 2².3³.7= 756

⇒ BC(84; 108) = B(756) = {0; 756; 1512; ...}