Nguyên tử của nguyên tố R có 56e và 81n. Kí hiệu nguyên tử của nguyên tố R là
A. R 56 137 .
B. R 81 137 .
C. R 56 81 .
D. R 81 56 .
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Nguyên tử R có số hiệu Z = số e = 56.
Số khối A = Z + N = 56 + 81 = 137.
→ Kí hiệu:
R
56
137
→ Chọn A.
Ta có \(2p+n=137\) (1)
Mà \(p=56hạt\)
Thay vào (1) ta được \(n=25hạt\)
Vì số e=số p=>nguyên tố R có 56 p
Ta có: p+e+n=137
<=>n=137-p-e
<=>n=137-56-56=25
Vậy số n của nguên tố R là 25 n
Đề này thiếu rồi em, hơn 5 hạt là trong hạt nhân hay hơn hạt mang điện dương?điện âm?
NTK(Ca) = 40
→ NTK(R) = 1,4 . 40 = 56
→ R là nguyên tố Sắt. KHHH là Fe
a) Áp dụng quy tắc hóa trị, ta tìm được hóa trị của R là III.
b) Theo đề bài ta có :
MR2O3 = 4MCa <=> 2MR + 48 = 4.40 <=> 2MR = 160 - 48 = 112 <=> MR = 56. => R là sắt (Fe).
a) Gọi hóa trị của R là u, ta có hóa trị của Oxi là II.
Áp dụng quy tắc hóa trị, ta có:
2.u = 3.II => u = III
=> Hóa trị của R là III
b) Vì R2O3 nặng hơn Ca 4 lần nên:
\(M_{R_2O_3}=4.M_{Ca}=4.40=160\)
=> 2R + 3.16 = 160
=> 2R = 112
=> R = 56
=> R là sắt (Fe)
Gọi hợp chất A cần tìm là \(RO_2\)
Theo bài: \(PTK_{RO_2}=22M_{H_2}=22\cdot2=44\left(đvC\right)\)
Vậy PTK hợp chất A là 44đvC.
Lại có: \(M_R+2M_O=44\Rightarrow M_R=44-2\cdot16=12\left(đvC\right)\)
Vậy R là nguyên tử C.
Tên nguyên tố: Cacbon.
KHHH: C
Đáp án A.
Cấu hình electron đầy đủ của R là 1s22s22p63s23p63d14s2
Đáp án A.
Kí hiệu hóa học của nguyên tố X là X Z A :
A = Z + n = 56 + 81 = 137.
P = e = Z = 56.