Nhiệt độ cao gây ảnh hưởng thế nào đến tinh bột ?
A. Tinh bột sẽ hòa tan vào nước.
B. Tinh bột sẽ bị cháy đen và chất dinh dưỡng sẽ bị tiêu hủy hoàn toàn
C. Tinh bột sẽ bị phân hủy bị biến chất
D. Tất cả đều đúng
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án B. Tinh bột sẽ bị cháy đen và chất dinh dưỡng sẽ bị tiêu hủy hoàn toàn
Chúc bn học tốt
câu 1chất béo khi đun nóng nhiều sẽ bị ảnh hưởng như thế nào?
A, bị hòa tan vào nước
B.sinh tố A trong chất béo xẽ bị phân hũy và chất béo sẽ bị biến chất
C. giá trị dinh dưỡng sẽ bị giảm ik
D. các sinh tố dễ tan trong nước
câu 2: nhiễm độc thực phẩm là
A. sự sâm nhập của vi khuẩn có hại vào thực phẩm
B. sự sâm nhập cảu các vi khuẩn vào thực phẩm
C. sự sâm nhập của các chất độc vào thực phẩm
D. sự sâm nhập của các sự độc hại vào thực phẩm
câu 3: em hãy chọn 1 loại thực phẩm trong các thực phẩm sau đây để thay thế cá
A. thịt
B. dưa cải muối
C. rau xanh
D. mật ong
Đáp án: B
Giải thích: Ở nhiệt độ cao tinh bột sẽ bị cháy đen và chất dinh dưỡng sẽ bị tiêu hủy hoàn toàn – SGK trang 83
Chọn đáp án B
(a) Sai. Xenlulozo không tan trong nước và nhiều dung môi hữu cơ. Chỉ tan trong nước Svayde (dung dịch thu được khi hòa tan Cu(OH)2 trong amoniac).
Tinh bột không tan trong nước lạnh. Trong nước nóng thì ngậm nước tạo hồ tinh bột.
(b) Sai. Thấy ngay saccarozo không tráng bạc, tinh bột cũng vậy.
(c) Sai. Mono saccaritc (glucozo) không bị thủy phân
(d) Sai. Tinh bột và xenlulozo có công thức là (C6H10O5)n. Saccarozo C12H22O11 cũng vậy. Các Gluxit có công thức Cn(H2O)m; m có thể khác n nên khi đó CO2 và H2O có thể khác nhau.
(e) Sai. Gluco, sac không màu. Tinh bột màu trắng. Xenlulozo màu trắng. Ở điều kiện thường thì chúng đều là chất rắn
1. Cốc (1) và cốc (2) chứa dung dịch. Do hai cốc này là hỗn hợp đồng nhất của chất tan và dung môi.
+ Cốc (1): chất tan là muối ăn; dung môi là nước.
+ Cốc (2): chất tan là copper(II) sulfate; dung môi là nước.
2. Phần dung dịch ở cốc (4) là dung dịch bão hoà ở nhiệt độ phòng. Do ở điều kiện này dung dịch không thể hoà tan thêm chất tan được nữa.
Cốc (2), (4) cốc chứa dung dịch. Do nó là hỗn hợp đồng nhất giữa chất tan và dung môi (nước) chất tan, dung môi trong các dung dịch thu được là: Muối ăn (cốc 4), và copper (II) sulfate (cốc 2) là chất tan và nước là dung môi
Phần dung dịch ở cốc (4) là dung dịch bão hoà ở nhiệt độ phòng. Do dung dịch đó không thể hoà tan thêm chất tan (muối ăn) được nữa.
Đáp án B